Tiết 33:THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MTCT( CASIO, VINACAL,.)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giới thiệu cơ bản về cách sử dụng MTCT. Giới thiệu cho hs một số dạng toán lớp 8 có sử dụng MTCT để giải toán. Đồng thời nêu ra một số dạng bài tập kết hợp sử dụng MTCT để hỗ trợ tính toán.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính để hỗ trợ tính toán và để giải toán. Đồng thời rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trên các biểu thức, phân thức đại số.
- Tư duy: Rèn tư duy locgic toán học, khả năng thiết lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp.
- Thái độ: HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành.
Soạn: Giảng: Tiết 33:THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MTCT( CASIO, VINACAL,...) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giới thiệu cơ bản về cách sử dụng MTCT. Giới thiệu cho hs một số dạng toán lớp 8 có sử dụng MTCT để giải toán. Đồng thời nêu ra một số dạng bài tập kết hợp sử dụng MTCT để hỗ trợ tính toán. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính để hỗ trợ tính toán và để giải toán. Đồng thời rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trên các biểu thức, phân thức đại số. Tư duy: Rèn tư duy locgic toán học, khả năng thiết lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp. Thái độ: HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành. II/ CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu. HS: Đọc trước bài mới. IV/PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: (13’) Giới thiệu một số thao các cơ bản về cách sử dụng máy tính - GV chiếu lên màn hình rộng của máy chiếu mô hình máy tính giả lập. Đồng thời giới thiệu cho hs về cách sử dụng một số phím chức năng. - GV lưu ý hs: Các ô nhớ A, B, C, D, E, F, X, Y, M là các biến nhớ mà khi gán giá trị mới vào thì giá trị mới sẽ thay thế giá trị trước đó. Còn riêng ô nhớ M-ngoài chức năng trên-Nó còn là 1 số nhớ độc lập, nghĩa là có thể thêm vào hoặc bớt ra ở ô nhớ này. ? Có nhận xét gì về dòng lệnh khi được thực hiện liên tục? - HS quan sát và theo dõi, kết hợp thực hành bấm thử các phím, cài đặt chế độ cho máy -HS tiến hành tập gán các số vào máy tính - HS tiến hành thao tác trên máy tính để thực hành tìm kết quả - HS tiến hành thao tác trên máy tính để thực hành tìm kết quả Nhận xét: Dòng lệnh được máy thực hiện liên tục.Sau mỗi lần ấn dấu thì kết quả lại được nhớ vào phím (→ ), cứ ấn dấu một số lần nhất định ta sẽ nhận được kết quả của biểu thức. I.GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ MÁY FX-500MS. 1. Các phím thông thường: Có 3 loại phím: + Phím màu trắng: bấm trực tiếp. + Phím màu vàng: bấm sau phím + Phím màu đỏ: bấm sau phím Các phím chức năng: (xem trong CATANO giới thiệu máy). Cài đặt cho máy: + Ấn nhiều lần để chọn các chức năng của máy. + Ấn : Tính toán thông thường. + Ấn :Tính toán với bài toán thống kê. Phép gán vào các ô nhớ: + : Gán 10 vào ô nhớ A. + : Gán 10 vào ô nhớ B. + : Xoá ô nhớ A. + ( ): Kiểm tra giá trị của ô nhớ A. 2.Cách SD phím : Tính toán với các số dạng a.10n. VD: 3.103 + 4.105 = ? Ấn phím: (Kết quả là 403 000) 3.Cách SD phím : Kết quả tự động gán vào phím sau mỗi lần ấn phím hoặc hoặc hoặc hay (là 1 chữ cái) VD: Tính giá trị của biểu thức: -Cách ấn phím và ý nghĩa của từng lần ấn như sau: Nhớ 3 vào phím Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Máy thực hiện phép tính được kq là nhớ vào Kết quả cuối cùng là * Hoạt động 2: ( 25’) Giới thiệu một số dạng toán -GV giới thiệu cho hs dạng toán 1. đồng thời bổ sung cho hs một số kiến thức có liên quan: *Cách chuyển đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số. Nhận xét: - Hs thực hiện thao tác đổi từ số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số, hỗn số: Ta có: II. Một số dạng toán: 1.DẠNG I:Tính toán cơ bản trên dãy các phép tính cồng kềnh. VD1: Tính giá trị của biểu thức. a. A = (ĐS:) b. B = (ĐS:) -GV giới thiệu cho hs dạng toán 2 ? Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào? -GV hướng dẫn hs thực hành VD 1: Hs trả lời Hs thực hành theo h.dẫn của GV 2.DẠNG II: Tính giá trị của biểu thức đại số. VD1: Tính giá trị của biểu thức: 20x2 -11x – 2006 tại a) x = 1; b) x = -2; c) x = ;d) x = ; Cách làm: *Gán 1 vào ô nhớ X: . Nhập biểu thức đã cho vào máy: (Ghi kết quả là -1 997) *Sau đó gán giá trị thứ hai vào ô nhớ X: . Rồi dùng phím để tìm lại biểu thức, ấn để nhận kết quả. (Ghi kết quả là -1 904) Làm tương tự với các trường hợp khác ta sẽ thu được kết quả một cách nhanh chóng, chính xác. (ĐS c) ; d) -2006,899966). 3. Củng cố: (5’) ? Qua bài học trên ta cần nhớ những nội dung kiến thức nào? ? Khi nào ta sử dụng các phím gán, phím nhớ? ? Sử dụng phím nhằm mục đích gì? ? Có những dạng toán sử dụng máy tính nào đã học? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’) - Thực hành lại các chức năng của máy tính - Giải lại các bài tập đã hướng dẫn - Tiết sau tiếp tục thực hành. _________________________________________________________________________ Soạn: Giảng: Tiết 34:THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MTCT( CASIO, VINACAL,...) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục giới thiệu cho hs một số dạng toán lớp 8 có sử dụng MTCT để giải toán. Đồng thời nêu ra một số dạng bài tập kết hợp sử dụng MTCT để hỗ trợ tính toán. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính để hỗ trợ tính toán và để giải toán. Đồng thời rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trên các biểu thức, phân thức đại số. Tư duy: Rèn tư duy locgic toán học, khả năng thiết lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp. Thái độ: HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành. II/ CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu. HS: Đọc trước bài mới. IV/PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Thực hành giải một số dạng toán -GV Giới thiệu dạng toán thứ 3 và cách giải ? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số nguyên thì ta có kết luận gì? ? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số thập phân thì ta có kết luận gì? -GV cho hs thực hành làm ví dụ GV: Giới thiệu cho hs dạng toán 4 * Lưu ý: Việc tìm BCNN là dạng toán lớp 6, sẽ được sử dụng trong lớp 8 khi quy đồng mẫu số và mẫu thức * HD: Dùng chức năng và trên máy Vinacal Hs quan sát, theo dõi - Thương là số nguyên đó và dư là 0 - Thương là phần nguyên của số thập phân đó - Dư được tính ngược lại sau dấu phẩy Hs thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên : : (106 404,9682) → thương là 106 404. - (31 726) → số dư là 31 726. HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên Tìm ƯCLN (15,9): Tìm BCNN( 3,4) : 3. Dạng 3: Tìm số dư của phép chia a cho b (a,b Z, b ≠ 0)? Cách làm: Gán: : : Lập biểu thức: A : B = Lấy phần nguyên c (số nguyên lớn nhất không vượt quá số đó) của kết quả thì đó chính là thương của phép chia A cho B. Sau đó lập bt: A – c.B = Kết quả này là số dư của phép chia. VD: Tìm thương và dư của phép chia (320+1) cho (215+1)? Kết quả: 106 404,9682 thương là 106 404. số dư là 31 726. 4. Dạng toán 4: Tìm ƯCLN và BCNN: VD: Tìm ƯCLN (15,9) = ? KQ: 3 Tìm BCNN( 3,4) =? KQ: 12 * Hoạt động 2: Giới thiệu dạng toán khác liên quan -GV giới thiệu cho hs một số dạng toán khác( có thể dùng kiến thức lớp 9 để giải) 5. Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử VD1: Phân tích đa thức f(x) = x2 + x - 6 thành nhân tử? Dùng chức năng giải phương trình bậc hai cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 2 nghiệm là x1 = 2; x2 = -3. Khi đó ta viết được: x2 + x - 6 = 1.(x-2)(x+3) VD2: Phân tích đa thức f(x) = x3+3x2 -13 x -15 thành nhân tử? Dùng chức năng giải phương trình bậc 3 cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 3 nghiệm là x1 = 3; x2 = -5; x3 = -1. Khi đó ta viết được: x3+3x2 -13 x -15 = 1.(x-3)(x+5)(x+1). VD3: Tím số dư của phép chia đa thức f(x) = x14-x9-x5+x4+x2+x-723 cho (x-1,624) Cách làm: Gán: 1,624 → X Nhập biểu thức x14-x9-x5+x4+x2+x-723 (chữ là X) rồi ấn Kết quả: 85,921 6. Dạng 6: Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x-a). Cách giải: Dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) chính là f(a). 3. Củng cố: ( 4’) ? Qua bài học trên em cần nắm được các dạng toán nào? ? Nêu lại cách sử dụng MTCT để giải các dạng toán trên? 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Thực hành lại các bài tập đã hướng dẫn - Tự tìm và xây dựng các bài tập tương tự rồi dùng máy tính cầm tay để thực hành giải. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
Tài liệu đính kèm: