1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
b. Kỹ năng:
- Hoc sinh hiểu rõ được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này.
c. Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán.
2. Trọng tâm
Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số
3 . Chuẩn bị:
GV:Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm,ôn tập định nghĩa hai phân số bằng nhau
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết: 23; bài 2 Tuần 12 Ngày dạy:10/11/2010 1. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. Kỹ năng: - Hocï sinh hiểu rõ được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này. Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán. 2. Trọng tâm Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số 3 . Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, bảng nhóm,ôân tập định nghĩa hai phân số bằng nhau 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng: GV:Nêu yêu cầu: HS: Định nghĩa phân thức đại số ? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau ? Sửa bài tập 1b)/SGK/36 GV: Nhận xét và ghi điểm *Định nghĩa/SGK/35 *Hai phân thức bằng nhau: *Bài 1b)/SGK/36 vì 3x(x+5).2=2.(x+5).3x ( =6x(x+5) ) 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt độâng1: GV: Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số HS:Nêu tính chất GV: Cho học sinh làm ?2 HS: = = 1. Tính chất cơ bản của phân thức: ?2 = = GV: Cho học sinh làm ?3 HS: ?3 GV: Qua các bài tập trên , em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức. HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ( SGK/37) Tính chất:(SGK/37) (M: đa thức khác 0) (N : nhân tử chung GV:Cho HS làm? 4 theo nhóm. HS: Làm theo hoạt động nhóm. a) Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. GV: Đây chính là qui tắc đổi dấu ? 4 a) Chia cả tử và mẫu cho ( x -1) b) Nhân cả tử và mẫu với -1 Hoạt động 2: GV: TưØ đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu. Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. HS: Phát biểu quy tắc đổi dấu 2. Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: . GV: Cho HS làm ? 5 Sau đó gọi hai HS lên bảng. HS1: Câu a) HS2: Câu b) ? 5 a) b) 4.4 Củng cố và luyện tập: GV: gọi hs nêu tính chất cơ bản của phân thức ? HS: Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. GV: Yêu cầu HS làm bài theo hoạt động nhóm Bài 4/SGK/38,mỗi nhóm làm hai câu HS:Nửa lớp nhận xét bài của Hùng và Lan. Nửa lớp nhận xét bài của Giang và Huy. Bài 4/SGK/38 Lan đúng vì nhân tử ,mẫu vế trái với x Hùng sai vì chia tử cho x+1,mẫu lại chia cho x(x+1). Sửa là Giang đúng (theo qui tắc đổi dấu là chia tử ,mẫu cho Huy sai vì (x - 9)= [-(9 – x)]2 . Sửa là : 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với tiết học này + Học tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. + Xem lại các bài tập làm tại lớp . - Đối với tiết học tiếp theo + Làm: 5,6/SGK/38 +HD: Bài tập 5 : Chia tử vế trái cho x-1 .Nếu chia hết à tìm được đa thức cần thiết - Chuẩn bị bài “Rút gọn phân thức” 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: