I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
-Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để n¾m vững tính chất cơ bản của phân thức
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
-Học sinh: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau, bảng phụ nhóm
III.Tiến trình bài dạy:
CHƯƠNG 2 :PHÂN THỨC ĐẠI SỐ S:17-11-2007 TIẾT 22: D: 19-11-2007 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mơc tiªu: -Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. -Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để n¾m vững tính chất cơ bản của phân thức II.ChuÈn bÞ: -Giáo viên: -Học sinh: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau, bảng phụ nhóm III.TiÕn tr×nh bµi d¹y: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng * Ho¹t ®éng 1: §Ỉt vÊn ®Ị: Từ Z -> Q -Tương tự từ tập hợp các đa thức -> thực hiện các phân thức đại số để phép chia cho đa thức khác 0 là luôn thực hiện được. * Ho¹t ®éng 2: Định nghĩa phân thức đại số (15’) -Cho học sinh quan sát các biểu thức có dạng trong SGK/34 ? Hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? ?Với A, B là những biểu thức như thế nào? ?Có cần điều kiện gì không? -GV giới các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số (phân thức). -Nêu định nghĩa -Nhấn mạnh định nghĩa -Giới thiệu thành phần của phân thức -Mỗi số nguyên được coi là phân số có mẫu bằng 1, tương tự mỗi một đa thức được coi là 1 phân thức với mẫu thức bằng() -Yêu cầu làm ?1 theo nhóm (thi giữa các nhóm) -Yêu cầu làm ?2. ?Số 0; 1 có phải là phân thức không? ?1 số thực a bất kỳ có phải là phân thức không? ?Vì sao? Cho ví dụ ?BiĨu thøc : có phải là phân thức không? Vì sao? ->Chốt lại định nghĩa * Ho¹t ®éng 3: Hai phân thức bằng nhau (12’) -Yêu cầu nhắc lại khái niệm 2 phân số bằng nhau (ghi góc bảng) ?Tương tự -> định nghĩa 2 phân thức = nhau - Ví dụ: - Làm ?3 - Làm ?4 - Làm ?5 (chỉ ra sai lầm của học sinh trong cách rút gọn ở dạng tổng) * Ho¹t ®éng 4: Luyện cập-Củng cố (12’) ?Nhắc lại định nghĩa phân thức? Cho ví dụ? ?Định nghĩa 2 phân thức = nhau. -Gi¸o viªn cho häc sinh lµm Bài tập 1, Bài tập 2 ?Nhận xét bµi lµm cđa b¹n. Gi¸o viªn đánh giá chung * Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn về nhà (3’) -Thuộc 2 địa nghĩa. Bài tập 1, 3 trang 36/SGK ; 1, 2, 3 trang 15, 16/SBT -Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. -Hướng dẫn bài tập 3 trang 36/SGK :Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ chấm cần: + Tính tích (x2 – 16) x + Lấy tích đó chia cho đa thức x – 4 ta sẽ có kết quả -Häc sinh nghe vµ ghi nhí -Học sinh quan sát và nhận xét Có dạng ( A, B là các đa thức; ) Học sinh đọc lại định nghĩa Làm ?1. Thi đua mỗi thành viên của nhóm lấy 1 ví dụ về phân thức, nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc -Học sinh tr¶ lêi -Học sinh trả lời ?2 (có dạng ) Ví dụ : = - Häc sinh tr¶ lêi - Học sinh đọc lại định nghĩa - T¬ng tù häc sinh nªu ®Þnh nghÜa hai ph©n thøc b»ng nhau. - LÊy vÝ dơ - Học sinh làm ?3 (lên bảng) - Học sinh 2 lên bảng làm ?4 - Đứng tại chỗ trả lời ?5 - Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa gi¸o viªn - 2 học sinh lên bảng làm BT 1 (SGK) - Hoạt động nhóm BT 2 - Các nhóm khác kiểm tra, nhận xét Häc sinh ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ. 1.§Þnh nghÜa ( SGK- 35) VÝ dơ: là những phân thức đại số *Mỗi đa thức được coi là phân thức có mẫu thức bằng 1 -Một số thực a bất kỳ là 1 phân thức đại số. 2 Hai ph©n thøc b»ng nhau *Định nghĩa: SGK/35 ĩA.D = B.C(với B,D0) * Ví dụ: Vì (x – 1) (x +1) = 1 (x2 – 1) ?3 : vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x ?4 : Xét x(3x + 6) và 3(x2 + 2x) x.(3x + 6) = 3x2 + 6x 3 (x2 + 2x) = 3x2 + 6x => x (3x + 6) = 3 (x2 + 2x) => (Định nghĩa 2 phân thức=nhau) ?5 : Quang : (sai) Vân : (đúng) Vì 3x (x + 1) = x (3x + 3) (đều = 3x2 + 3x) *Bài tập: Bài 1/a,b (trang 36) a) vì x2y3 . 35xy = 5 .7x3y4 (= 35x3y4) b)
Tài liệu đính kèm: