Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 41 - Đỗ Mạnh Hường

Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 41 - Đỗ Mạnh Hường

I . Mục tiêu :

 + HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hình thành khái niêm 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.

 + Biết nhận dạng phân thức đại số, nhận xét 2 phân thức đại số bằng nhau.

 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm các BT vận dụng.

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: Sgk, SGV, thước kẻ.

- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.

III. Tiến trình tổ chức DH:

1. Ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 53 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến tiết 41 - Đỗ Mạnh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 
Tiết 22 : phân thức đại số
I . Mục tiêu :
 + HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hình thành khái niêm 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
 + Biết nhận dạng phân thức đại số, nhận xét 2 phân thức đại số bằng nhau.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm các BT vận dụng.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ HS: Phân số được xác định như thế nào?
Khi nào ta có 2 phân số bằng nhau: 
GV vào bài từ phép chia 2 số nguyên ị phép chia 2 đa thức (vấn đề không phải đa thức nào cũng chia được cho 1 đa thức ≠ 0) ị PTĐS ?
+ Phân số được xác định khi:
 a, b ẻ Z; b ≠ 0.
+ Phân số khi và chỉ khi a.d = b.c
3. DH bài mới: Hoạt động 2: 1. Định nghĩa 
+ Giáo viên cho HS quan sát các biểu thức đại số có dạng như sau:
a); b) ; c) .
GV giới thiệu các biểu thức trên là các PTĐS. Vậy PTĐS là gì?
* GV: để lấy ví dụ ta chỉ cần viết 2 đa thức (1 đa thức làm tử; một đa thức làm mẫu).
* GV: Số 0; số 1 đều là các phân thức đại số.
+ HS đọc định nghĩa PTĐS trong SGK:
Một biểu thức đại số có dạng trong đó A và B là những đa thức, trong đó B ≠ 0 được gọi là phân thức đại số.
đ A được gọi là tử thức (hay gọi tắt là tử)
đ B được gọi là mẫu thức (hay gọi tắt là mẫu).
+ HS làm ?1: Em hãy viết 1 PTĐS:
chẳng hạn: 
+ HS làm ?2:
Một số thực a bất kỳ cũng là 1 PTĐS vì mọi số thực a đều có thể viết được dưới dạng: 
 Hoạt động 3: 2. Hai phân thức bằng nhau 
Từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta cũng có định nghĩa tương tự cho hai phân thức đại số bằng nhau:
Từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta cũng có định nghĩa tương tự cho hai phân thức đại số bằng nhau:
+ HS ghi định nghĩa 2 PTĐS bằng nhau:
 Û A.D = B.C C 
+ HS qaun sát ví dụ và làm BT vận dụng qua ?3
Có thể kết luận 
vì 3y.2 = 6x.x 
?4: Có thể kết luận: 
Vì x.(3x + 6) = 3 + 6x = x.(3x + 6)
?5: 
Quang đã sai vì ≠ 3 (do 3x + 3 ≠ 3.3x)
Bạn Vân đúng: vì 
4. Củng cố, luyện tập:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa PTĐS, khi nào phân thức bằng phân thức ?
+ GV tính chất cho HS hoạt động nhóm để làm BT1: Chứng minh các cặp phân thức bằng nhau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
+ GV củng cố toàn bài
+ HS phát biểu như trong SGK.
+ HS hd nhóm làm BT 1 tại lớp:
Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau để chứng tỏ:
a) vì 5y.28x = 7.20xy (cùng = 140xy)
b) vì 2.3x.(x + 5) = 3x.(x + 5).2
c) (tương tự)
d) Ta có: 
( – x – 2).(x– 1) = – – 2x – + x + 2
= – 2 – x + 2 và
( – 3x + 2)(x + 1)=– 3 + 2x + – 3x + 2 = – 2 – x + 2
Vậy 2 phân thức bằng nhau.
e) Ta có (x + 2) ( – 2x + 4) = + 8
Vậy 2 phân thức bằng nhau.
5. HDHS học ở nhà:
 + Nắm vững định nghĩa và cách kiểm tra 2 phân thức có bằng nhau hay không.
 + BTVN: BT trong SGK phần còn lại và BT trong SBT.
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất cơ bản của phân thức
_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 23: tính chất cơ bản của phân thức
I . Mục tiêu :
 + HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn PTĐS. Nắm được quy tắc đổi dấu từ tính chất cơ bản của phân thức.
 + Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và phương pháp tư duy khi làm các BT vận dụng.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: định nghĩa PTĐS ? Hãy lấy ví dụ về 2 phân thức bằng nhau.
+ HS2: Chọn đa thức để điền vào chỗ trống sao cho ta được 2 phân thức bằng nhau:
GV vào bài từ việc rút gọn phân số: muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
+ HS1: trình bày như đã ghi trong bài học trước.
+ HS2:
Đa thức cần tìm bằng (4 – 9).(x + 1) : (2x + 3)
= (2x + 3).(2x – 3).(x + 1) : (2x + 3)
= (2x – 3).(x + 1)
= 2 – x – 3.
HS: ta chia cả tử và mẫu cho cùng một số
3. DH bài mới: Hoạt động 2: 1. Tính chất cơ bản của phân thức.
+ Giáo viên cho làm ?1:
Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
Sau khi cho hS nhận xét và bổ sung, GV tóm tắt trên bảng phụ:
+ GV cho HS vận dụng vào làm ?2:
Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức với đa thức (x + 3), rồi so sánh phân thức mới nhận được và phân thức đã cho.
+ Từ kết quả các BT, GV thông báo cho HS tính chất cơ bản của phân thức: (trên bảng phụ), chú ý sự chuyển hoá các khái niệm (A, B, M, N)
+ Cho vận dụng làm ngay ?4 để củng cố tính chất CB của PT:
+ HS làm ?1: (với n ≠ 0)
 (với m ≠ 0; m ≠ 1; m ẻ ƯC(a; b)).
+ HS làm ?2:
+ HS làm ?3:
Kết luận:
 (với M là một đa thức kháo 0)
 (với N là một nhân tử chung)
HS làm ?4: a) có thể viết như vậy vì ta thực hiện chia cả tử và mẫu cho cùng 1 đa thức là (x – 1)
b) vì ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với – 1: 
 Hoạt động 3: 2. Quy tắc đổi dấu.
+ Từ đẳng thức ị cho ta thấy có thể đổi dấu đồng thời cả tử và mẫu của 1 PT:
ví dụ: 
+ GV củng cố và cho HS thấy các lấy đối của 1 hiệu sau đó hướng dẫn cho HS làm ?5:
Điền vào chỗ trống để được các đẳng thức:
a) b) 
+ HS ghi quy tắc đổi dấu và phát biểu thành lời:
 C 
 Nếu ta đổi dấu đồng thời cả tử và mẫu của 1 PT thì dc 1 PT mới bằng PT đã cho.
+ HS vận dụng làm ?5:
a) 
b) 
4. Củng cố, luyện tập:
+ GV cho hoạt động nhóm làm BT4:
Xem các bạn viết đẳng thức trong mỗi câu, xem câu nào đúng, câu nào sai?
 (Lan) ; (Hùng)
 (Lan) ; (Huy)
+ GV chú ý đối với HS khi sửa câu sai có 2 cách: sửa vế phải giữ nguyên vế trái hoặc sửa vế trái giữ nguyên vế phải.
+ GV củng cố toàn bài.
+ HS chia làm 4 nhóm làm các câu của BT4:
Nhóm I: làm câu của Lan
Nhóm II: làm câu của Hùng
Nhóm III: làm câu của Giang
Nhóm IV: làm câu của Huy
Kết quả: Lan và Giang làm đúng
+ Hùng sai. Phải sửa lại là:
 hoặc 
+ Huy sai. Phải sửa lại là:
hoặc 
5. HDHS học ở nhà:
 + Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
 + BTVN: BT trong SGK phần còn lại và BT trong SBT (4, 5, 6, 7).
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Rút gọn phân thức.
_______________________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 24: Rút gọn phân thức
I . Mục tiêu :
 + HS nắm được quy tắc rút gọn phân thức trên cơ sở áp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số.
 + Biết tìm ra nhân tử chung để thực hiện rút gọn đồng thời vận dụng quy tắc đổi dấu linh hoạt để rút gọn.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và phương pháp tư duy khi làm các BT vận dụng.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: SGK, vở ghi, thước kẻ; nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, biết phân tích đa thức thành NT.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
+ HS1: Phát biểu và viết biểu thức minh hoạ tính chất cơ bản của phân thức.
+ HS2: Chọn đa thức để điền vào chỗ trống sao cho ta được 2 phân thức bằng nhau:
GV vào bài từ việc quan sát phân thức vế phải đã được rút gọn.
Bây giờ ta xét phân thức: có thể chia cả tử và mẫu cho đa thức nào? ị Rút gọn phân thức.
+ HS1: trình bày như đã ghi trong bài học trước.
+ HS2:
Đa thức cần tìm bằng (8 – 1).1 : (2x – 1)
= [(2x)3 – 13] : (2x – 1)
= (2x – 1)(4 + 2x + 1) : (2x – 1)
= 4 + 2x + 1
+ HS nhận xét và đánh giá.
3. DH bài mới: Hoạt động 1: Rút gọn phân thức mà tử và mẫu là đơn thức
+ GV cho HS xét BT ?1: Cho phân thức: 
a) Tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
ị Nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung thì ta sẽ được 1 phân thức mới đơn giản hơn.
Hãy cho biết phân thức mới đơn giản hơn ở chỗ nào?
+ GV cho HS nắm quy tắc rút gọn phân thức mà có tử và mẫu là đơn thức, sau đó yêu cầu học sinh làm BT tương tự:
Rút gọn các phân thức:
; ; 
+ HS: Nhân tử chung là 2 
+ HS thực hiện chia:
 + HS: hệ số cũng nhỏ hơn, số mũ cũng nhỏ hơn.
+ HS nắm cách rút gọn pghân thức bằng cách chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung lớn nhất có thể được.
 Hoạt động 2: Rút gọn phân thức mà tử và mẫu là các đa thức
+ GV cho HS làm ?2: Rút gọn phân thức
+ Để rút gọn được phân thức ta phải chia cả tử và mẫu cho cùng một đa thức, vậy muốn tìm đa thức chung đó ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Hãy phân tích?
+ Trong BT vừa qua nếu tử và mẫu đều phân tích được thành nhân tử và có nhân tử chung ta chỉ việc chia cho nhân tử chung đó.
+ GV cho HS quan sát cách làm VD1 để vận dụng làm ?3: Rút gọn phân thức:
+ GV cho HS quan sát cách làm VD2 để phát hiện ra việc đã đổi dấu ở tử số:
VD2: 
+ GV cho HS nắm chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (bằng việc áp dụng quy tắc: –(–A) = A và ngược lại).
+ HS thực hiện phân tích:
5x + 10 = 5.(x + 2)
25 + 50x = 25x.(x + 2)
Vậy: 
+ Hs thực hiện phân tích:
 + 2x +1 = (x + 1)2.
5 + 5 = 5.(x + 1)
Vậy: 
+ HS áp dụng quy tắc đỏi dấu để làm ?4 bằng cách đổi dấu mẫu số:
?4: Rút gọn phân thức: 
Ta có: 
4. Củng cố, luyện tập:
+ GV cho HS làm tại lớp BT7:
Rút gọn các phân thức sau:
a) b) 
c) d) 
+ GV treo bảng phụ ghi BT8: Cho HS hoạt động nhóm. Tìm ra câu đúng, câu sai khi 1 bạn rút gọn như sau:
a) b) 
c) d) 
+ GV hướng dẫn BT9: áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn các phân thức sau:
a) b) 
+ Nếu còn thời gian GV hướng dẫn BT 10: 
thực hiện phân tích thành nhân tử để chia cả tử và mẫu cho (x + 1) 
Rút gọn phân thức:
= 
= =
+ HS thực hiện trên bảng làm BT7:
a) HS1: 
b) HS2:
c) HS3: 
d) 
= 
+ BT 9: a) 
=
b) 
5. HDHS học ở nhà:
	+ Nắm vững phương pháp rút gọn phân thức.
 + BTVN: BT 11, 12, 13 trong SGK và BT trong SBT (4, 5, 6, 7).
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
	_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 25: luyện tập
I . Mục tiêu :
 + HS biết áp dụng quy tắc rút gọn phân thức trên cơ sở áp dụng tính chất cơ bản.
 + Rèn kỹ năng tìm ra nhân tử chung để thực hiện rút gọn đồng thời vận dụng quy tắc đổi dấu linh hoạt.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và phương pháp tư duy khi làm các BT vận dụng.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ,bảng phụ ghi các BT. 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ; Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Biết phân tích đa thức thành NT.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Phát biểu quy tắc rút gọn phân thức, áp dụng
Rút gọn phân thức. 
+ HS2: áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức
+ HS1: trình bày như đã ghi trong bài học trước.
áp dụng: 
+ HS2:
+ HS cho nhận xét và đánh giá.
3. DH bài mới: Ho ... hứ hai này tập trung ông tập cho HS các kiến thức về thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. Dành các BT trọng tâm để ôn tập phần nội dung này.
+ HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính quy đồng mẫu thức, 4 phép tính về phân thức, tìm ĐK để p.thức XĐ, tính g.trị của p.thức khi cho giá trị của biến.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ yếu của Chương II, SBT, Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: Đề cương ôn tập ; SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
GV: HS1.
Hãy phát biểu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu và 2 phân thức cũng mẫu và cộng 2 phân thức khác mẫu.
áp dụng cộng 2 phân thức sau:
+ HS2: Thế nào là 2 phân thức đối nhau? Thế nfao là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?
Tìm nghịch đảo của phân thức: ; cho biết có mấy cách viết?
+ HS phát biểu quy tắc như đã được học trong SGK:
đ Cùng mẫu: 
đ Khác mẫu: 
áp dụng như sau: MTC = 2.(x + 2)(x – 2)
= 
3. DH bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập rút gọn phân thức.
+ GV đưa ra dạng phổ biến như sau:
Cho biểu thức:
A = 
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn biểu thức A.
+ GV gợi ý cho phần b): muốn rút gọn được Trường THCS Tân Hiệpì ta cần xem thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
+ GV lưu ý HS không được nhầm lẫn khi cộng hai phân thức cuối với nhau mà phải làm theo thứ tự, nhưng ở đây ta phải trình bày một cách liên tục.
+ Như vậy biểu thức có giá trị luôn bằng – 1 với mọi giá trị của x thoả mãn điều kiện đó là: x ạ 0 và x ạ ± 5
+ GV cho HS phân nhóm thực hiện BT 58 (SGK – Tr 62):
Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
+ Cho HS vận dụng làm BT 60:
Cho biểu thức:
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì giá trị của nó không phụ thuộc vào biến x.
+ HS: ta phải đi tìm điều kiện của x sao cho mẫu thức khác 0.
 + 5x ạ 0ị x(x + 5) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ - 5 
25 – ạ 0 Û ( 5 – x)(5 + x) ạ 0 ị x ạ ± 5
Từ việc phân tích các mẫu trên ta thấy x phải khác 3 giá trị đó là: x ạ 0 và x ạ ± 5
+ Để rút gọn phân thức ta cần thực hiện phép trừ 2 phân thức trong ngoặc rồi chia sau đó đến trừ sau cùng.
+ kết quả thực hiện như sau:
A = 
= 
= 
= 
= 
+ HS thực hiện như sau:
a) 
=
b) 
c) 
= 
=
= 
= 
 Hoạt động 2: Luyện tập về giá trị của phân thức
+ GV cho HS làm BT sau:
Cho phân thức: A = 
a) Tìm điều kiện để giá trị của biểu thức A được xác định.
b) Tình giá trị của A với x = 2004. 
* GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi gợi ý để HS thực hiện yêu cầu của đề bài.
+ GV đưa ra dạng BT mới:
Tìm x để giá trị của phân thức 
 bằng 0.
- Phân thức bằng 0 khi nào?
- Nếu giá trị của x tìm được lại làm cho mẫu thức bằng 0 thì giá trị đó có được chọn không?
- Vậy ta cần tiến hành theo các bước nào?
+ Nếu còn thời gian GV ra một số bT tương tự để HS áp làm tại nhà:
Bài 1: Tìm x để giá trị của phân thức
 bằng 0.
Bài 2: Tìm a để đa thức + 4x + a chia hết cho đa thức (x – 6)
Bài 3: Tìm x nguyên để phân thức
 nhận giá trị nguyên
+ HS trả lời câu hỏi để thực hiện câu a: Để giá trị của phân thức được xác định thì giá trị của mẫu thức phải ạ 0:
ị x.(x – 3) ạ 0 Û 
Vậy với x ạ o và x ạ 3 thì giá trị của phân thức A được xác định.
+ Trước khi tính giá trị cụ thể của phân thức ta phải xem phân thức có rút gọn được kay không. Sau đó mới thực hiện thay giá trị của biến đã cho.
+ Rút gọn A ta được: 
A = 
Với x = 2004 thì A = 
+ HS: Phân thức bằng 0 khi tử bằng 0 còn mẫu khác 0. Ta cần tìm điều kiện của x để mẫu ạ 0. Sau đó rút gọn phân thức và cho tử thức bằng 0 từ đó tìm ra giá trị của x.
B1: Để phân thức được xác định thì - 5x ạ 0
Û x.(x – 5) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ 5
B2: 
Để phân thức có giá trị bằng 0 ị x – 5 = 0 ị x = 5
Nhưng x = 5 lại vi phạm điều kiện đặt ra.
Vậy không thể tìm được giá trị của x để phân thức bằng 0.
4. Củng cố, luyện tập:
 - Hệ thống các dạng bài tập đã chữa.
 - Lưu ý HS cách trình bày bài tập.
5. HDHS học ở nhà:
	 + Nắm vững các phép tính trên đa thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
 + BTVN: Chuẩn bị BT phần phân thức trong SGK và trong SBT (kiến thức về quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định).
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Trả bài kiểm tra Học kỳ I.
	_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 39,40: kiểm tra học kỳ I 
I . Mục tiêu :
 + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I, chủ yếu về vấn đề qua 2 Chương I và II. Củng cố lại các quy tắc phép toán trên đa thức và trên phân thức đại số.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Đề kiểm tra 
- HS: Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà; Chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. DH bài mới: 
A. Đề bài
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:
 Bài 1 (1,5 điểm): Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Tích của đơn thức – 2 và
 đa thức – 5 + 5x – 5 là:
A. 10x4 – 10+ 10. B. –10x4 – 10– 10
C. 10x4 + 10–10. D. –10x4 + 5x – 5
2)
A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
B. Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau là hình thoi.
C. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
D. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. 
3) Phân thức đối của phân thức là:
A. B. C. D. 
Bài 2 (1,5 điểm): Hãy ghép mỗi biểu thức ở cột A với mỗi biểu thức ở cột B để được đẳng thức đúng:
A
B
1. (2x + 1)2 =
a) 4– 
2. (2x + y)(4– 2xy + )
b) ) 4+ 
3. (2x + y)(2x – y)
c) 4+ 4x + 1
c) 4– 4x + 1
e) 8 + 
 II. Phần tự luận:
 Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép chia (2x5 – 4x4 + 3 – 5 – x – 2) : (x – 2)
 Bài 2: (1điểm) a) Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực taùi x =-1, y= 1
 b) Tớnh nhanh: 872 + 26.87 + 132
 Bài 3 (2 điểm): Cho biểu thức: A = 
 a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A xác định.
 b) Rút gọn biểu thức A. 
 Bài 4 (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD; giao điểm của AN và DM là K; giao điểm của BN và CM là L.
 a) Chứng minh K, L theo thứ tự là trung điểm của AN và DM, của CM và BN.
 b) Chứng minh bốn đường thẳng AC, BD, MN, KL cùng đi qau một điểm.
 c) Tứ giác ABCD phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác MKNL là hình vuông.
B. phần đáp án và biểu điểm
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:
 Bài 1 (1,5 điểm):
Bài
Đáp án
Thang điểm
Bài 1 (1,5 điểm):
1
A
0.5
2
C
0.5
3
B
0.5
Bài 2 (1,5 điểm):
1
c
0.5
2
e
0.5
3
a
0.5
 II. Phần tự luận:
 Baứi 1 (2 điểm): HS thực hiện phép chia theo cột như sau:
2x5 – 4x4 + 3 – 5 – x – 2 
 2x5 – 4x4
3 – 5 – x – 2
 3 – 6
 – x – 2
 – 2x
x – 2
x – 2 
 0 
x – 2
2x4 + 3 + x + 1
(dư 0)
 Bài 2(1 điểm) 
 a) (0.5 ủieồm) M = = -2 + (-3) + = 
 b) (0.5 ủieồm) 872 + 26.87 + 132 = 872 + 2.13.87 + 132 
 = (87 + 13)2 = 1002 = 10000
 Bài 3 (2 điểm):
Cho biểu thức: A = 
a) (1 điểm): Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A xác định.
Ta có: A = = 
Do đó để biểu thức A xác định thì (x + 3)(x – 2) ạ 0 Û
b) (1 điểm): Rút gọn biểu thức A. Với điều kiện x ạ –3 và x ạ 2 thì ta có:
 A = = 
A = =
N
M
D
C
B
A
L
K
I
A = 
 Bài 4 (3 điểm): 	
a) Chỉ ra các tứ giác AMDN là hình bình hành (theo DH3) từ đó suy ra tính chất của đường chéo ta có K là trung điểm của DM và AN.
Tương tự tứ giác MBCN là hình bình hành (MB // và = CN) 
ị L là trung điểm của CM và BN.
b) chứng minh MKLN là hình bình hành ị I là trung điểm của KL
c) Theo kết quả trên tứ giác MKNL là hình bình hành. Để tứ 
giác MKNL là hình vuông ta cần có KM = KN và KM ^ KN.
Từ đó lập luận dẫn đến ABCD là hình chữ nhật và có 
AB = 2AD.
 4. Củng cố, luyện tập:
 - Giáo viên thu bài.
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra: + Ưu điểm: ................................
 + Khuyết điểm: ......................... 
 5. HDHS học ở nhà:
 - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài kiểm tra.
 - Tiếp tục ôn tập kiến thức học kì I.
_____________________________________________
Ngày giảng : 
Tiết 41: Trả bài kiểm tra học kì i
( phần đại số và hình học)
I . Mục tiêu :
 - Giúp HS nhìn nhận ra những sai sót trong bài kiểm tra.
 - Có kĩ năng trình bày một bài thi.
 - Tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập. 
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Sgk, SGV, thước kẻ. 
- HS: SGK, SBT, vở ghi, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra cho HS
 3. DH bài mới: 
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kì I cho học sinh
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:
 Bài 1 (1,5 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm):
1 – A; 2 – C; 3 - B
Bài 2 (1,5 điểm):
1 – c ; 2- e ; 3 - a
 II. Phần tự luận:
 Baứi 1 (2 điểm): HS thực hiện phép chia theo cột như sau:
2x5 – 4x4 + 3 – 5 – x – 2 
 2x5 – 4x4
3 – 5 – x – 2
 3 – 6
 – x – 2
 – 2x
x – 2
x – 2 
 0 
x – 2
2x4 + 3 + x + 1
(dư 0)
 Bài 2(1 điểm) 
 a) (0.5 ủieồm) M = = -2 + (-3) + = 
 b) (0.5 ủieồm) 872 + 26.87 + 132 = 872 + 2.13.87 + 132 = (87 + 13)2 = 1002 = 10000 
 Bài 3 (2 điểm):
Cho biểu thức: A = 
a) (1 điểm): Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A xác định.
Ta có: A = = 
Do đó để biểu thức A xác định thì (x + 3)(x – 2) ạ 0 Û
b) (1 điểm): Rút gọn biểu thức A. Với điều kiện x ạ –3 và x ạ 2 thì ta có:
 A = = 
A = =
A = 
 Bài 4 (3 điểm): 	
N
M
D
C
B
A
L
K
I
a) Chỉ ra các tứ giác AMDN là hình bình hành (theo DH3) từ đó suy ra tính chất của đường chéo ta có K là trung điểm của DM và AN.
Tương tự tứ giác MBCN là hình bình hành (MB // và = CN) 
ị L là trung điểm của CM và BN.
b) chứng minh MKLN là hình bình hành ị I là trung điểm của KL
 c) Theo kết quả trên tứ giác MKNL là hình bình hành. Để tứ giác MKNL là hình vuông ta cần có KM = KN và KM ^ KN. Từ đó lập luận dẫn đến ABCD là hình chữ nhật và có AB = 2AD.
Hoạt động 2: Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra
 - Giáo viên chỉ ra những sai lầm trong bài kiểm tra.
 - Nhấn mạnh cách trình bày bài kiểm tra.
 - Giải quyết những thắc mắc của học sinh trong bài kiểm tra.
 - Biểu dương những học sinh có kết quả cao trong bài kiểm tra; động viên, nhắc nhở những học sinh có kết quả chưa cao cần cố gắng hơn.
4. Củng cố, luyện tập
 Lấy điểm bài kiểm tra học kì vào sổ điểm cá nhân và sổ gọi tên và ghi điểm. 
5. HDHS học ở nhà:
 - Tiếp tục ôn tập kiến thức học kì I.
 - Chuẩn bị SGK toán 8- học kì II.
 - Giờ sau học bài: Mở đầu về phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docD.so 8- Chuong2(Chuan cam chinh in luon).doc