I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
-Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
-Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II.Chuẩn bị :
*Giáo viên: Bảng phụ ghi nhận xét, qui tắc, bài tập
*Hc sinh : Bảng nhóm, ôn tập qui tắc nhân, chia 2 thừa số cùng cơ số.
III.Tiến trình bài dạy:
S:24-10-2007 TiÕt 15 D:26-20-2007 Chia ®¬n thøc cho ®¬n thøc I. Mơc tiªu: -Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. -Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. -Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. II.ChuÈn bÞ : *Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi nhận xét, qui tắc, bài tập *Häc sinh : Bảng nhóm, ôn tập qui tắc nhân, chia 2 thừa số cùng cơ số. III.TiÕn tr×nh bµi d¹y: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng * Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị- Giíi thiƯu bµi míi. ? Ph¸t biĨu vµ viÕt c«ng thøc chia hai luü thõa cïng c¬ sè. ? ¸p dơng tÝnh: -Gi¸o viªn th«ng b¸o: Đã biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số, mà lũy thừa cũng là một đơn thức, một đa thức trong tập Z đã biết về phép chia hết -Gi¸o viªn: (cho a, b z b 0), ?Khi nào ta nói a chia hết cho b - Tương tự như vậy, cho A, B là 2 đơn thức, B 0. Ta nói đơn thức A đơn thức B nếu tìm 1 đơn thức Q A = B.Q -> giới thiệu đơn thức bị chia. - Ta xét trêng hỵp ®¬n gi¶n nhÊt đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. * Ho¹t ®éng 2: Quy t¾c - Giáo viên nêu công thức đã biết -> xm xn khi nào? - Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Phép chia 20x5 :12x (x0) có phương pháp là phép chia hết không? Vì sao? - Giáo viên chốt lại vấn đề - Cho học sinh làm tiếp ?2 ? Thực hiện phép chia này như thế nào? -Yªu cÇu học sinh làm tiếp b ?Phép chia này có là phép chia hết không? ? Vậy đơn thức A đơn thức B khi nµo. - Giáo viên nhắc lại nhận xét ?Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (dạng thức A B) ta làm thế nào? -> Qui tắc (bảng phụ) - Vận dụng: Trong các phép chia, phép nào là phép chia hết? Giả thiết? a). 2x3y4 : 5x2y4 b). 15xy3: 3x2 * Ho¹t ®éng 3: ¸p dơng - Cho học sinh làm ?3 * Ho¹t ®éng 4: LuyƯn tËp - Làm bài tập 60 trang 27 SGK * Lưu ý: Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau. - Làm bài tập 61, 62 (HĐ. nhóm) - Làm bài tập 42 trang 7 SBT: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết. a) x4 : x4 ; b) x4 : x3 c) 5x4y3 : 4x2y2 * Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn về nhà -Nắm khái niệm đa thức A B -Khi nào đa thức A B, qui tắc chia đơn thức cho đơn thức -Làm bài tập 59 SGK trang 26 -Bài 39, 40, 41 SBT -Hai häc sinh lªn b¶ng lµm , häc sinh kh¸c lµm ra nh¸p, nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n, thèng nhÊt kÕt qu¶. - Cho a, b z; b0 nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói ab - Học sinh nhắc lại khái niệm - x0, m, n N m n thì: xm : xn = xm - n nếu xm : xn = 1 nếu xm xn khi m n - Phép chia 20x5 :12x là phép chia hết vì thương của phép chia là 1 đa thức - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời điều kiện để A B - Nêu qui tắc - Trả lời: a). Là phép chia hết b). Là phép chia không hết c). 4xy: 2xz: - 2 HS lên bảng làm - Học sinh làm bài 60 - Hoạt động theo nhóm bài 61, 62 - Các nhóm đại diện trình bày - Nhận xét - Học sinh làm BT 42/SBT Häc sinh ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ. * Kh¸i niƯm ®a thøc A chia hÕt cho ®a thøc B (SGK: trang 25) 1. Quy t¾c *Với mọi x0, m, n N m n thì: xm : xn = xm - n với m > n xm : xn = 1 với m = n * ?1 * ?2 * Nhận xét : (SGK -26) * Qui tắc : (SGK- 26) 2. ¸p dơng a) Tìm thương trong phép chia 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b) P = thay x = -3 vào P được: 3.LuyƯn tËp Bµi 60 a. x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2 b. (-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2 c.(-y)5 : (-y)4 = -y Bµi 61 a 5x2y4 : 10x2y = b) c. (-xy)10 : (-xy)5 = -x5y5 Bµi 62 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y với x = 2 ; y = -10 biểu thức có giả thiết là: 3x3y = 3.23.(-10) = -240 Bµi tËp 42( SBT) a). b). c).
Tài liệu đính kèm: