Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn PTĐS. Nắm được quy tắc đổi dấu từ tính chất cơ bản của phân thức.

+ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và phương pháp tư duy khi làm các BT vận dụng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.

 + Kiến thức về phân số, rút gọn phân số về pảan số tối giản.

HS: + Nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã được học từ các lớp trước.

 + Bảng nhóm làm BT.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.

1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 ..
 Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. 
Tiết 23: tính chất cơ bản của Phân thức đại số
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn PTĐS. Nắm được quy tắc đổi dấu từ tính chất cơ bản của phân thức.
+ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và phương pháp tư duy khi làm các BT vận dụng.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
 + Kiến thức về phân số, rút gọn phân số về pảan số tối giản.
HS: + Nắm vững tính chất cơ bản của phân số đã được học từ các lớp trước.
 + Bảng nhóm làm BT.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ HS1: định nghĩa PTĐS ? Hãy lấy ví dụ về 2 phân thức bằng nhau.
+ HS2: Chọn đa thức để điền vào chỗ trống sao cho ta được 2 phân thức bằng nhau:
GV vào bài từ việc rút gọn phân số: muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
4 phút
+ HS1: trình bày như đã ghi trong bài học trước.
+ HS2:
Đa thức cần tìm bằng (4 – 9).(x + 1) : (2x + 3)
= (2x + 3).(2x – 3).(x + 1) : (2x + 3)
= (2x – 3).(x + 1)
= 2 – x – 3.
HS: ta chia cả tử và mẫu cho cùng một số
IV. tiến trình bài dạy. 
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Giáo viên cho làm ?1:
Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
Sau khi cho hS nhận xét và bổ sung, GV tóm tắt trên bảng phụ:
+ GV cho HS vận dụng vào làm ?2:
Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức với đa thức (x + 3), rồi so sánh phân thức mới nhận được và phân thức đã cho.
+ Từ kết quả các BT, GV thông báo cho HS tính chất cơ bản của phân thức: (trên bảng phụ), chú ý sự chuyển hoá các khái niệm (A, B, M, N)
+ Cho vận dụng làm ngay ?4 để củng cố tính chất CB của PT:
15 phút
+ HS làm ?1: Khi nhân hay chia cả tử và mẫu của 1 phân số với cùng một số ≠ 0 thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho:
 (với n ≠ 0)
 (với m ≠ 0; m ≠ 1; m ẻ ƯC(a; b)).
+ HS làm ?2:
 ị 
+ HS làm ?3:
 ị 
Kết luận:
 (với M là một đa thức kháo 0)
 (với N là một nhân tử chung)
HS làm ?4: a) có thể viết như vậy vì ta thực hiện chia cả tử và mẫu cho cùng 1 đa thức là (x – 1)
b) vì ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với – 1: 
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Từ đẳng thức ị cho ta thấy có thể đổi dấu đồng thời cả tử và mẫu của 1 PT:
ví dụ: 
+ GV củng cố và cho HS thấy các lấy đối của 1 hiệu sau đó hướng dẫn cho HS làm ?5:
Điền vào chỗ trống để được các đẳng thức:
a) b) 
7 phút
+ HS ghi quy tắc đổi dấu và phát biểu thành lời:
 C 
 Nếu ta đổi dấu đồng thời cả tử và mẫu của 1 PT thì dc 1 PT mới bằng PT đã cho.
+ HS vận dụng làm ?5:
a) b) 
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho hoạt động nhóm làm BT4:
Xem các bạn viết đẳng thức trong mỗi câu, xem câu nào đúng, câu nào sai?
 (Lan) ; (Hùng)
 (Lan) ; (Huy)
+ GV chú ý đối với HS khi sửa câu sai có 2 cách: sửa vế phải giữ nguyên vế trái hoặc sửa vế trái giữ nguyên vế phải.
+ Bài tập 5: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
a) 
b) 
Hướng dẫn BT 6: Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền đa thức 1 biến vào chỗ trống:
theo ĐN 2 PT bằng nhau: 
ị C = Û 
ị C = = 
Hãy dùng quy tắc chia 2 đa thức 1 biến để tìm C.
+ GV củng cố toàn bài.
15 phút
+ HS chia làm 4 nhóm làm các câu của BT4:
Nhóm I: làm câu của Lan
Nhóm II: làm câu của Hùng
Nhóm III: làm câu của Giang
Nhóm IV: làm câu của Huy
Kết quả: Lan và Giang làm đúng
+ Hùng sai. Phải sửa lại là:
 hoặc 
+ Huy sai. Phải sửa lại là:
hoặc 
+ HS làm BT5:
a)
.. = ( + )(x – 1) : (x + 1) x – 1)
 = ( + ) : (x + 1)
 = .( x + 1) : (x + 1)
 = Vậy phải điền vào chỗ trống
b) 
.. = 2.(5 – 5) : 5(x + y)
 = 2.5.( – ): 5(x + y)
 = 2.(x + y)(x – y): (x + y)
 = 2.(x – y)
Vậy phải điền 2.(x – y) vào chỗ trống.
+ HS nghe hướng dẫn BT6: 
kết quả là:
(x5 – 1) : (x – 1) = x4 + + + x + 1
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
+ BTVN: BT trong SGK phần còn lại và BT trong SBT (4, 5, 6, 7).
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Rút gọn phân thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan.doc