Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Nguyễn Văn Tú

Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Nguyễn Văn Tú

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.

- Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.

- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 Gv: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. Tổ chức:

 B. Kiểm tra bài cũ

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 3/10/2011
Tiết 11: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm các hạng tử
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.
- Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.
- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.
II. phương tiện thực hiện:
 Gv: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2-4x+4 b) x3+ c) (a+b)2-(a-b)2
Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482
Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2-c)2 b) (x+)(x2-) c) 2a.2b=4a.b
* (52+48)(52-48)=400
C. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng cách nhóm hạng tử 
GV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức này.
GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn?
- Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa thức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đa thức 
(x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đa thức lại có nhân tử chung.
- Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức và tiếp tục biến đổi.
- Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa thức đã cho thành nhân tử.
GV: Cách làm trên được gọi PTĐTTNT bằng P2 nhóm các hạng tử.
HS lên bảng trình bày cách 2.
+ Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhua để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùng cho ta cùng 1 kq Làm bài tập áp dụng.
HĐ2: áp dụng giải bài tập
GV dùng bảng phụ PTĐTTNT
- Bạn Thái làm: x4- 9x3+ x2- 9x = x(x3- 9x2+ x- 9)
- Bạn Hà làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4- 9x3) +(x2- 9x)
 = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ x)
- Bạn An làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4+ x2)- (9x3+ 9x)
 = x2(x2+1)- 9x(x2+1) = (x2+1)(x2- 9x)
 = x(x- 9)(x2+1)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không?
- Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào chưa làm đến kq cuối cùng.
GV: Chốt lại(ghi bảng)
* HĐ3: Tổng kết
. PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử được nữa.
1) Ví dụ: PTĐTTNT
 x2- 3x + xy - 3y
x2-3x+xy-3y= (x2- 3x) + (xy - y) = x(x-3)+y(x -3)= (x- 3)(x + y)
* Ví dụ 2: PTĐTTNT
 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) +(3z + xz)= 2y(x + 3) + x(x + 3) = (x + 3)(2y + z)
C2: = (2xy + xz)+(3z + 6y)
 = x(2y + z) + 3(z + 2y) 
 = (2y+z)(x+3)
?1
2. áp dụng 
 Tính nhanh
 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
= (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100)
=15(64+36)+100(25 +60)
=15.100 + 100.85=1500 + 8500
 = 10000
C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100
= 15.100 + 25.100 + 60.100
=100(15 + 25 + 60) =10000 
?2
 - Bạn An đã làm ra kq cuối cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử trong tích không thể phân tích thành nhân tử được nữa.
- Ngược lại: Bạn Thái và Hà chưa làm đến kq cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích được thành tích.
 D. Củng cố
* Làm bài tập nâng cao.
1. PTĐTTNT : 
 a) xa + xb + ya + yb - za - zb 
b) a2+ 2ab + b2- c2+ 2cd - d2
c) xy(m2+n2) - mn(x2+y2) 
Đáp án: a) (a+b)(x+y-z) ; 
 b) (a+b+c-d)(a+b-c+d) ; 
 c)(mx-ny)(my-nx)
E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Làm các bài tập 47, 48, 49 50SGK.
 BT: CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8. 
 BT 31, 32 ,33/6 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_11_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_ban.doc