Tiết 34 : § 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Học sinh hiểu được khái niệm biểu thức hữu tỷ.
- Học sinh vận dụng quy tắc cộng trừ, nhân chia phân thức để biến đổi một biểu thức thành một phân thức.
- Biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phu ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV.
Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại quy tắccộng, trừ, nhân chia phân thức đã học, điều kiện để một tích khác không, bảng phu,bút viết.
Tuần 17. Tiết 34 : § 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Học sinh hiểu được khái niệm biểu thức hữu tỷ. Học sinh vận dụng quy tắc cộng trừ, nhân chia phân thức để biến đổi một biểu thức thành một phân thức. Biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phu ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV. Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại quy tắccộng, trừ, nhân chia phân thức đã học, điều kiện để một tích khác không, bảng phu,bút viết. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ). Tính : 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Kiểm tra Gv nêu đề bài tập lên bảng. Gv nhận xét kết quả và đặt vấn đề vào bài mới. Hđ2 ( 8 phút ): Biểu thức hữu tỷ. Gv cho học sinh tự đọc mục 1/ sgk trang 55. Vậy thế nào là biểu thức hữu tỷ. Trong biểu thức ở sgk trang 55 biểu thức nào là phân thức,biểu thức nào không là phân thức, biểu thức nào biểu diễn một dãy các phép toán. Hđ3 ( 12 phút ): Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. Gv nói ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phép toán (+; -; x,:) áp dụng các quy tắc đó ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. Gv trình bày ví dụ 1 từng bước cho học sinh nắm. Sau đó có thể tóm tắt quá trình làm. Sau đó giáo viên nêu bài tập ?1/ sgk để học sinh làm, nhận xét cách làm của học sinh. Hđ4( 12 phút ): Giá trị của phân thức. GV nói : ta đã biết RGPT thành 1 phân thức đơn giản hơn nhưng liệu rằng 2 phân thức đó có cùng một giá trị tại mọi giá trị nào đó của biến hay không. Gv nêu bài tập lên bảng phu. Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm. ? Nếu cho P = thì điều kiện nào để P xác định. Gv nêu bài tập ?2/ sgk để học sinh làm. Hđ5( 16 phút ): Củng cố. Gv nêu bài tập 46 b/ sgk để học sinh thực hiện, sau đó nhận xét cách làm của học sinh. Gv nêu bài tập 48/ sgk để học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh suy nghĩ thực hiện: Học sinh lên bảng và học sinh khác làm vào bảng phu. Nhận xét kết quả Học sinh đọc mục 1 trang 55/ sgk để nắm được thế nào là biểu thức hữu tỷ. Học sinh suy nghĩ trả lời. Nêu khái niệm biểu thức hữu tỷ. Học sinh ghi vào vở. Học sinh theo dõi. Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện bài ?1/ sgk và gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.kết quả B= Học sinh làmbài tập: Cho phân thức P = a. Rút gọn pt P. b. So sánh giá trị của P với phân thức thu gọn tại x =2004 và x =3 Học sinh thảo luận theonhóm và trình bày cách làm. Học sinh suy nghĩ trả lời : B¹0 Học sinh làm bài tập ?2/ sgk. Theo nhóm bàn. a. b. c. x=-1 không xác định. và x =1000000 thỏa mãn. Học sinh thực hiện bài 46 b/ sgk theo nhóm đôi. Học sinh thực hiện theo nhóm bài 48/ sgk Sau đó đại diện nhóm trình bày cách làm. 1. Biểu thức hữu tỷ. Mỗi biểu thức là một phân thức hặoc biểu thị một dãy các phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỷ. 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức. Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức A= thành một phân thức. Giải : A = 3.Giá trị của phân thức. P = a. Điều kiện để phân thức xác định là : b. và x =2004 thỏa mãn điều kiện của biến. Vậy giá trị của phân thức đã cho là Bài 46b./ sgk : (x-1)2 Bài 48/ sgk: a. b. P= x+2 c. x=1 ĩ x+2 =1 => x =-1 d. Phân thức =0 ĩ tử =0 và mẫu khác 0=> không có giá trị nào của x để P= 0. IV. Hướng dẫn Dặïn dò về nha ø(3 phút) : + Xem lại lý thuyết đã học ở bài trước. + Làm tốt các bài tập : 50; 51; 54; 55; 56/ sgk trang 58-59 -Hướng dẫn (Bài 50-51 ): Cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép toán. + Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: