Tiết 30 : § 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
- Học sinh nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ PT để giải một số bài tập đơn giản.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số ở lớp 6 , bảng phụ, bút viết., xem trước bài mới.
Tuần 15. Tiết 30 : § 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. Học sinh nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ PT để giải một số bài tập đơn giản. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số ở lớp 6 , bảng phụ, bút viết., xem trước bài mới. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ). 1.1 Tính a. b. 2.2 Tính 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Kiểm tra GV nêu bài tập lên bảng, sau đó gọi học sinh thực hiện. Hđ2( 8 phút): Phân thức đối ? Từ câu 1a thì thế nào là hai phân thức đối. GV cho học sinh ghi khái niệm phân thức đối và giải thích ví dụ. Gv nêu ?2/ sgk để học sinh làm. ? hãy tìm một ví dụ về hai phân thức đối nhau. Hđ3 ( 12 phút ): Phép trừ. ? Nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số đã học ? hãy nêu quy tắc trừ 2 phân thức. Gv giải thích là hiệu của và Gv nêu ví dụ sgk để học sinh thực hiện Gv nhận bài của học sinh để sửa chữa. Gv cho học sinh thực hiện ?3 ?4/ sgk Gv nên kết hợp phần KT bài cũ. Gv chú ý cho học sinh bài ?4/ sgk sử dụng công thức một cách linh hoạt. Gv có thể chỉ ra chỗ sai lầm mắc phải của học sinh. Hđ4 ( 15 phút ): Củng cố Gv nêu bài tập 29/ sgk Nhận xét cách làm và kết quả. Gv nêu bài tập 30/ sgk Gv kiểm tra sai sót của học sinh. Gv nêu bài 31/ sgk Sau đó học sinh thực hiện. Học sinh lên bảng thực hiện ở lớp làm vào bảng. Nhận xét đánh giá. Học sinh trả lời. Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 Học sinh ghi dạng tổng quát. Học sinh thuc hiện ?2/ sgk và giải thích nhận xét đánh giá. Học sinh trả lời. Học sinh đọc quy tắc ở sgk. Học ghi vào vở quy tắc. Học sinh thực hiện ví dụ / sgk Học thảo luận theo nhóm 1 học sinh lên bảng làm Học sinh theo dõi và ghi vào vở. Học sinh thực hiện cá nhân. ?3?4/ sgk Trình bày kết quả và nhận xét. Học sinh đứng tại chỗ thực hiện. Đọc kết quả. Sau đó gọi học lên bảng thực hiện, nhận xét kết quả. Học sinh lên bảng thực hiện Nhận xét kết quả. 1./ Phân thức đối. Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. là 2 phân thức đối nhau. Suy ra: 2. Phép trừ. Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức ,ta cộng với phân thức đối của : Ví dụ : Bài tập :29 b,d/sgk b. d. Bài 30/ sgk a. b. Bài 31/ sgk: a. b. IV. Hướng dẫn Dặïn dò về nha ø(5 phút) : + Ôn tập lại quy tắc trừ hai phân thức. + Làm tốt các bài tập : 32-34-35-36/ SGK trang 50-51 + Tiết sau luyện tập. Hướng dẫn : Bài 32 . Aùp dụng bài tập 31/ sgk để ý xỴZ thì mẫu phân thức là 2 số nguyên liên tiếp. Từ đó bài tập 32/ sgk trở thành dãy phân số viết theo quy luật = Bài tập 36 : Như bài tập 24; 26/ sgk
Tài liệu đính kèm: