Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 67: Ôn tập học kỳ II (tiết 2)

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 67: Ôn tập học kỳ II (tiết 2)

§. ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2)

I-MỤC TIÊU

 * Kỹ năng:

 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình bài tập tổng rhợp về rút gọn biểu thức.

 Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.

 Chuẩn bị kiểm tra toán học kỳ II

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV:- Bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi và bài giải mẫu.

 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 HS :- .Bảng nhóm, phấn viết bảng, thước thẳng

- Làm các bài tập và câu hỏi, ôn tập kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 67: Ôn tập học kỳ II (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/4/2011
Tiết 67
§. ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2)
I-MỤC TIÊU	
	* Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình bài tập tổâng rhợp về rút gọn biểu thức.
Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.
Chuẩn bị kiểm tra toán học kỳ II
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:- Bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi và bài giải mẫu.
 - Thước thẳêng có chia khoảng, phấn màu.
HS :- .Bảng nhóm, phấn viết bảng, thước thẳng
 Làm các bài tập và câu hỏi, ôn tập kiến thức theo yêu cầu của giáo viên
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm 
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
22 ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 12 trang 131 SGK.
HS2: Chữa bài tập 13 trang 131 SGK
GV yêu cầu hai HS kẻ bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán.
Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài toán. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toán bằng cách lập phương trình.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 12 trang 131 SGK.
HS2: Chữa bài tập 13 trang 131, 132 SGK
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
V(km/h
T(h)
S(km)
Lúc đi
25
x (x > 0)
Lúc về
30
x
Phương trình : 
Giải phương trình được x = 50
(TMĐK)
Quãng đường AB dài 50 km.
NS1 ngày (SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP (SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x + 225
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
ĐK: x nguyên dương.
Phương trình:
- = 3
Giải phương trình được.
x = 1500 (TMĐK)
Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản 
xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
GV cho HS tiếp tục rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình qua bài 10 trang 151 SBT.
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV hỏi:
Ta cần phân tích các dạng chuyển động nào trong bài.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích.
GV gợi ý: Tuy đề bài hỏi thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB, nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định.
Lập phương trình bài toán.
_GV lưu ý HS: Đã có điều kiện x > 6 nên khi giải phương trình mặc dù là phương trình chứa ẩn ở mãu, ta không cần bổ sung điều kiện xác định của phương trình.
-GV yêu cầu một HS lên giải phương trình.
Một HS đọc to đề bài.
HS: Ta cần phân tích các dạng chuyển động .
-Dự định.
-Thực hiện : nửa đầu , nửa sau.
 v(km/h)
 t(h)
 s(km)
Dự định
 x (x > 6)
 60
Thực hiện
-Nửa đầu.
-Nửa sau
 x + 10
 x – 6
 30
 30
HS lớp nhận xét bài giải của bạn.
Phương trình:
+ = 
Thu gọn 
Giải phương trình được x = 30 (TMĐK).
Vậy thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB là:
20 ph
Hoạt động 2: ÔN TẬP DẠNG BÀI TÂÏP RÚT GỌN BIỂU THỨC TỔNG HỢP
Bài 14 trang 132 SGK.
Cho biểu thức
A= 
a)Rút gọn A
b)Tính giá trị của A tại x biết 
c)Tìm giá trị của x để A < 0
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu một HS lên rút gọn biểu thức.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn.
Sau đó yêu cầu hai HS lên ảng làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu.
GV nhận xét, chữa bài.
Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi.
d)Tìm giá trị của x để A > 0.
e)Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
Một HS lên bảng làm
a) 
ĐK : x 2
HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
HS toàn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày.
b) ==> x = (TMĐK)
+Nếu x = 
+Nếu x = - 
c)A < 0 ĩ 
ĩ 2 – x < 0
ĩ x > 2 (TMMĐK)
d) A > 0 ĩ 
ĩ 2 – x > 0
ĩ x < 2
Kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và x 2
e)A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x
=> 2 – x Ư (1)
=> 2- x {1}
*2 – x = 1 => x = 1 (TMĐK)
* 2 – x = -1 => x = 3 (TMĐK)
Với HS khá giỏi, GV có thể cho thêm câu ỏi:
g) Tìm x để 
A. (1 – 2x ) > 1
GV hướng dẫn hoặc đưa bài giải mẫu lên bảng phụ.
A. (1 – 2x ) > 1
 ĐK:x2
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV hoặc xem bài giải mẫu
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có trị nguyên
g) A. (1 – 2x ) > 1
 ĐK:x2
3 ph
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kỳ II, HS cần ôn lại về Đại số:
Lý thuyết: Các kiến thức cơ bản của hai chương II và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.67 - On tap hoc ky II (tiet 2).doc