§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Phương trình giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | ax| và dạng | x + a |
2/ Kỹ năng: HS biết giải một số bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax | = cx + d và dạng |x + a | = cx + d
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi và bài giải mẫu.
- Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ nhóm.
HS:- .Bảng nhóm.
- Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 2/4/2011 Tiết 64 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Phương trình giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | ax| và dạng | x + a | 2/ Kỹ năng: HS biết giải một số bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax | = cx + d và dạng |x + a | = cx + d II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:- Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi và bài giải mẫu. Thước thẳêng có chia khoảng, bảng phụ nhóm. HS:- .Bảng nhóm. Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 15 ph Hoạt động 1 : 1. NHẮC LẠI VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI GV nêu câu hỏi kiểm tra: -Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Tìm : = = = GV hỏi thêm: Cho biểu thức : Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi a) x 3 b) x < 3 GV nhận xét, cho điểm HS. Sau đó, GV nói: Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn cac biểu thức. a)A = + x – 2 khi x 3 b) B = 4x + 5 + khi x > 0 GV yêu cầu HS làm theo Một HS lên bảng kiểm tra -Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa: HS nhận xét bài làm của bạn HS làm tiếp. HS làm ví dụ 1 Hai HS lên bảng làm. -Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa: = a nếu a 0 - a nếu a < 0 = 12 = ; = 0 a)Nếu x 3 => x – 3 0 =>= x -3 b) Nếu x x - < 0 thì = 3 - x Ví dụ 1: a) Khi x 3 => x – 3 0 nên = x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x - 5 b) Khi x > 0 => - 2x < 0 nên = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 nhóm HS hoạt động nhóm làm Giải: 18 ph Hoạt động 2: 2 . GIẢI MÔT SỐ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Ví dụ 2 : Giải phương trình = x + 4 GV: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp. -Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. -Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.. a)Nếu 3x 0 => x 0 thì = 3x ta có phương trình 3x = x + 4 ĩ 2x = 4 ĩx = 2 (TMĐK x 0). b)Nếu 3x x < 0 thì = -3x Ta có phương trình -3x = x + 4 ĩ -4x = 4 ĩx = -1 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -1; 2 } Ví dụ 3 : Giải phương trình = 9 – 2x GV hỏi: Cần xét những trường hợp nào? GV hướng dẫn HS xét lần lượt hai khoảng giá trị. HS nghe GV hứng dẫn cách giải và ghi bài. HS cần xét hai trường hợp là: x – 3 0 và x – 3 < 0 HS trình bày miệng . GV ghi lại 2 . GIẢI MÔT SỐ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Ví dụ 2 : Giải phương trình = x + 4 a)Nếu 3x 0 => x 0 thì = 3x ta có phương trình 3x = x + 4 ĩ 2x = 4 ĩx = 2 (TMĐK x 0) b)Nếu 3x x < 0 thì = -3x Ta có phương trình -3x = x + 4 ĩ -4x = 4 ĩx = -1 (TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -1; 2 } Ví dụ 3 : Giải phương trình = 9 – 2x a)Nếu x – 3 0 => x 3 thì = x – 3 Ta có phương trình X – 3 = 9 – 2x ĩ x + 2x = 9 + 3 ĩ3x = 12 ĩ x = 4 GV hỏi : x = 4 có nhận được không? GV hỏi x = 6 có nhận được hông? -Hãy kết luận vè tập nghiệm của phương trình. GV yêu cầu HS làm GV kiểm tra bài làm của HS trên bảng. HS : x = 4 TMĐK x 3 , vậy nghiệm này nhận được HS : x = 6 không TMĐK x < 3 Vậy nghiệm này không nhận được , loại. HS : Tập nghiệm của phương trình là: S { 4 } HS làm vào vở Hai HS lên bảng làm. HS nhận xét bài làm của bạn b)Nếu x – 3 x < 3 thì = 3 – x Ta có phương trình: 3 – x = 9 – 2x ĩ -x + 2x = 9 – 3 ĩ x= 6 Giải 10 ph Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 36 (c) trang 51 SGK. Giải phương trình = 2x + 12 Nửa lớp làm bài 37 (a) trang 51 SGK Giải phương trình = 2x + 3 GV cho các nhóm hoạt động trong khoảng 5 phút, sau đó yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài giải. HS hoạt động theo nhóm. Đại diện lần lượt hai nhóm lên trình bày bài.. HS nhận xét. Bài 36 (c) trang 51 SGK. Giải: *Nếu 4x 0 => x 0 thì = 4x Ta có phương trình 4x = 2x + 12 ĩ 2x = 12 ĩ x = 6 (TMĐK x 0) * Nếu 4x x < 0 thì = -4x Ta có phương trình -4x = 2x + 12 ĩ -6x = 12 ĩ x = -2 (TMĐK x < 0) Tập nghiệm của phương trình là S = {6 ; -2 } Bài 37 (a) trang 51 SGK Giải: *Nếu x – 7 0 => x 7 thì = x – 7 Ta có phương trình: X – 7 = 2x + 3 ĩ-x = 10 ĩ x = -10 (Không TMĐK x7), loại *Nếu x – 7 x < 7 thì = 7 – x Ta có phươnng trình 7 – x = 2x + 3 ĩ - 3x = -4 ĩ x = (TMĐK x < 7) Tập nghiệm của phương trình là S = { } 2 ph Hoạt đôïng 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà số 35, 36, 37, trang 51 SGK Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương. Phát biểu hành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép tính (phép cộng, phép nhân) Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44, trang 53 SGK.
Tài liệu đính kèm: