Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 46: Luyện tập

§. LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU

 * Kỹ năng:

 Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.

 HS biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi bài tập , bài giải mẫu, các đề toán để tổ chức trò chơi (giải toán tiếp sức.), phấn màu, thước kẻ.

 HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng,

 -.Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

 - Giấy làm bài để tham gia trò chơi.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/1/2011
Tiết 46
§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
	* Kỹ năng: 
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích.
HS biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập , bài giải mẫu, các đề toán để tổ chức trò chơi (giải toán tiếp sức.), phấn màu, thước kẻ.
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, 
 -.Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
 - Giấy làm bài để tham gia trò chơi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 chữa bài 23 (a, b) trang 17 SGK.
HS2 chữa bài tập 23 (c, d) trang 17 SGK. 
GV nhận xét cho điểm HS
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 chữa bài 23 (a, b) trang 17 SGK
HS2 chữa bài tập 23 (c, d) trang 17 SGK. 
HS nhận xét, chữa bài.
Bài 23 (a, b) trang 17 SGK
Bài tập 23 (c, d) trang 17 SGK.
24 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 24 trang 17 SBT
Giải phương trình
a)(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
-Cho biết phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào?
Sau đó GV yêu cầu HS giải phương trình.
d) (x2 – 5x + 6 = 0
-Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử.
-Hãy nêu cụ thể.
Bài 25 trang 17 SGK
Giải các phương trình
a)2x3 + 6x2 = x2 + 3x
b)(3x -1)(2x + 2) = (3x + 1)(7 – 10)
GV cho HS biết trong bài tập này có hai dạng bài khác nhau.
-Câu a, biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình.
-Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải phương trình.
HS: Trong phương trình có hằng đẳng thức: x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 sau khi biến đổi (x – 1)2 – 4 = 0
Vế trái lại là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương của hai biểu thức.
HS giải phương trình , môït bạn lên bảng làm
HS : Dùng phương pháp tách hạng tử
HS lớp giải phương trình, hai HS lên bảng làm
LUYỆN TẬP
Bài 24 trang 17 SBT
Giải:
a)(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
ĩ(x – 1)2 – 22 = 0
ĩ(x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0
ĩ(x – 3)(x + 1) = 0
ĩx – 3= 0hoặc x + 1 = 0
ĩx = 3 hoặc x = -1
S {3; -1}
d) (x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 2x – 3x + 6 = 0
ĩx(x – 2) – 3 (x – 2) = 0
ĩ(x – 2)(x – 3) = 0 
ĩx – 2 = 0 hoặc x -3 = 0
ĩx = 2 hoăëc x = 3
S = { 2; 3}
Bài 25 trang 17 SGK
Giải:
a)2x3 + 6x2 = x2 + 3x
ĩ 2x2(x+3) = x(x+ 3)
ĩ2x2(x = 3) – x(x – 3) = 0
ĩx(x + 3)(2x – 1) = 0
ĩx \= 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
ĩx = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
S = {0; -3; }
b)(3x -1)(x2 + 2) = (3x + 1)(7 – 10)
ĩ)(3x -1)(x2 + 2) -(3x + 1)(7 – 10) = 0.
ĩ(3x + 1)(x2 – 7x + 12 = 0
ĩ(3x + 1)(x2 – 3x – 4x + 12 = 0
ĩ(3x + 1)[x(x – 3 – 4 (x – 3)] = 0
ĩ (3x + 1)(x – 3) (x – 4) = 0
ĩ 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0
x = hoặc x = 3 hoặc x = 4
S = {; 3 ; 4}.
10 ph
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI “ GIẢI TOÁN TIẾP SỨC”
Luật chơi:
Mỗi nhóm học tập gồm 4 HS tự đánh só thứ tự 1 -> 4.
Mỗi HS nhận một đề bài giải phương trình theo thứ tự của mình trong nhóm. Khi có lệnh, HS1 của nhóm giải phương trình tìm dược x, chuyển giá trị này cho HS 2, HS2 khi nhận được giá trị của x, mở đề sốù 2, thay x vào phương trình 2 tính y, chuyển giá trị y tìm được cho HS3HS4 tìm được giá trị của t thì nộp bài cho GV.
Nhóm nào có kết quả đúng đầu tiên đạt giải nhất, tiếp theo nhì, ba
GV có thể cho điểm khuyến khích các nhóm đạt giải cao.
HS toàn lớp tham gia trò chơi
Đề thi (Xem trang 18 SGK).
Bài 1: Giải phương trình
3x + 1 = 7x – 11.
Bài 2: Thay giá trị x bạn số 1 tìm được vào rồi giải phương trình
Bài 3 : Thay giá trị y bạn số 2 tìm được vào rồi giải phương trình
z2 – yz – z = - 9.
Bài 4: Thay giá trị z bạn số 3 tìm được vào rồi giải phương trình
t2 – zt + 2 = 0
Kết quả: x = 3; y = 5; z = 3; t1 = 1; t2 = 2.
1 ph
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 29, 30, 31, 32, 34 trang 8 SBT
Ôn Điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, thế nào là hai phương trình tương đương.
Đọc trước bài “ Phương trình chứa ẩn ở mẫu”.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.46 - Luyen tap.doc