Giáo án Đại sô 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại sô 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I. Mục đích-yêu cầu

Kiến thức:

HS nhận biết bpt bậc nhất một ẩn.

HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải bpt.

HS biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt.

Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT bậc nhất một ẩn, biết cách giải bằng các cách bến đổi

Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Quá tình lên lớp

1. Ổn đinh tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức

-Thế nào là 2 bất phương trình tương đương?

- Giải BT 16/43

- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân một số của bất đẳng thức?

3. Kế hoạch dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại sô 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn tiÕt Ngµy so¹n ......./....../.......... Ngµy gi¶ng ......./....../.........
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục đích-yêu cầu
Kiến thức: 
HS nhận biết bpt bậc nhất một ẩn.
HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải bpt.
HS biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt.
Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT bậc nhất một ẩn, biết cách giải bằng các cách bến đổi
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra kiến thức 
-Thế nào là 2 bất phương trình tương đương?
- Giải BT 16/43
- Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân một số của bất đẳng thức?
3. Kế hoạch dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
Tg 
KiÕn thøc
HĐ 1 : Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
– GV giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
– Cho HS làm ?1 để củng cố định nghĩa.
– Trong các bpt cho ở dưới, bpt nào không phải là bpt bậc nhất một ẩn? Vì sao?
- Bpt 0x + 5 > 0 và x2 > 0 không là bpt bậc nhất một ẩn vìcó hệ số a = 0 hoặc có bậc là 2
HĐ 2 : Tìm hiểu các quy tắc biến đổi bất phương trình.
– Hãy nhắc lại liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân của bđt với một số.
– Chứng minh nếu a + c>b thì a>b– c 
Vì a + c > b nên a + c – c > b – c
hay a > b – c.
– Tương tự trong bpt, ta cũng có quy tắc chuyển vế 
GV hướng dẫn HS làm VD1, sau đó HS tương tự làm VD2.
– Cho HS lên bảng làm ?2 .
– Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân bđt với một số
– Trong phép nhân, ta cần chú ý điều gì?
– Tương tự ta cũng có quy tắc nhân với một số trên bpt. Hãy phát biểu quy tắc này dựa vào suy luận của em?
-Nếu nhân 2 vế bđt với cùng một số âm thì bđt đổi chiều.
– GV hướng dẫn HS nghiên cứu VD3, sau đó HS tương tự làm VD4
– Lần lượt cho HS lên bảng làm ?3 và ?4 .
?3 .
1. Định nghĩa :
Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b≤0 ; ax + b≥0) trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
?1 .
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a. Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bpt từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
VD1 :Giải bpt : x – 5 < 18
Ta có x – 5 < 18
Û x < 18 + 5Û x < 23
Vậy tập nghiệm của bpt S= {x/x <23}
VD2 :
Ta có 3x > 2x + 5
Û 3x – 2x > 5Û x > 5
Vậy tập nghiệm của bpt S= {x/x >5}
(
5
| 
0
?2 .
b. Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bpt với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương.
- Đổi chiều bpt nếu số đó âm
VD3 :
Ta có 0,5x < 3 Û 0,5x.2 < 3.2
Û x < 6
Vậy tập nghiệm của bpt S= {x/x <6}
VD4 :
Ta có Û 
Û x > -12
Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x>-12}
(
-12
| 
0
?3 
 2x 2x. < 24. 
x < 12
Vậy tập nghiệm là S={x/x<12}
?4 .
4. Cđng cè-LuyƯn tËp 
a. x – 5 > 3 Û x > 3 + 5 Û x > 8
Vậy tập nghiệm của bpt là S = { x / x > 8}
b. x – 2x < -2x + 4 Û x – 2x + 2x < 4 Û x < 4
Vậy tập nghiệm của bpt là S = { x / x < 4}
5. DỈn dß
BTVN: 19(cd), 20, 21/47 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T61.doc