Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 59: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 59: Luyện tập

I. Muùc ủớch-yeõu caàu

Kieỏn thửực: HS ủửụùc reứn luyeọn tớnh chaỏt lieõn heọ giửừa thửự tửù vụựi pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn (vụựi soỏ dửụng vaứ vụựi soỏ aõm) ụỷ daùng BẹT.

Kú naờng: HS bieỏt caựch sửỷ duùng caực tớnh chaỏt ủoự ủeồ chửựng minh BẹT (qua moọt soỏ kyừ thuaọt suy luaọn).

Thaựi ủoọ: Yeõu thớch moõn hoùc, coự yự thửực aựp duùng kieỏn thửực vaứo thửùc teỏ. Coự tử duy loõgớc.

II. Quaự tỡnh leõn lụựp

1. OÅn ủinh toồ chửực (1 phuựt)

2. Kieồm tra kieỏn thửực (8 phuựt)

-Neõu lieõn heọ giửừa thửự tửù vaứ pheựp nhaõn?

-Neõu lieõn heọ giửừa thửự tửù vaứ pheựp chia ?

-Cho -5a < -5b.="" so="" saựnh="" a="" vaứ="">

GV+HS nhận xét, sửa sa nếu có.

3. Keỏ hoaùch daùy hoùc:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn tiÕt Ngµy so¹n ......./....../.......... Ngµy gi¶ng ......./....../.........
LuyƯn tËp
I. Mục đích-yêu cầu
Kiến thức: HS được rèn luyện tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT.
Kĩ năng: HS biết cách sử dụng các tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).
Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. Có tư duy lôgíc.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (8 phút) 
-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? 
-Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép chia ?
-Cho -5a < -5b. So sánh a và b.
GV+HS nhËn xÐt, sưa sa nÕu cã.
3. Kế hoạch dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
Tg 
KiÕn thøc
HĐ 1 : Giải BT 9/40
– Tính chất về 3 góc trong tam giác như thế nào?
Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 180o
– Vậy các khẳng định dưới đây, khẳng định nào không mâu thuẫn với định lý trên? Tổng hai góc của tam giác phải không vượt quá 180o.
HĐ 2 : Giải BT 11/40.
– Từ a < b, làm sao để xuất hiện 3a và 3b ở 2 vế BĐT?
Nhân cả 2 vế cho số dương 3.
– Làm sao để xuất hiện số 1 ở 2 vế?
- Cộng cả 2 vế cho số 1.
– Từ a < b, làm sao để xuất hiện -2a và -2b ở 2 vế BĐT?
– Làm sao để xuất hiện số -5 ở 2 vế?
HĐ 3 : Giải BT 14/42 SBT.
– Làm sao để xuất hiện m + 3? Cộng hai vế cho 3
– Làm sao để xuất hiện quan hệ giữa m + 3 với n + 1? Cộng thêm n vào cả 2 vế của BĐT 3 > 1.
– Ta nhờ đâu có được kết quả m + 3 > n + 1? Nhờ tính chất bắc cầu
– Làm sao để xuất hiện 3m?
Nhân hai vế cho 3
– Làm sao để xuất hiện quan hệ giữa 3m + 2 với 3n? Cộng thêm n vào cả 2 vế của BĐT 2 > 0.
– Ta nhờ đâu có được kết quả 3m + 2 > 3n ? Nhờ tính chất bắc cầu
HĐ 4 : Giải BT 28/43 SBT.
– Có nhận xét gì về vế trái của BĐT?
Vế trái có dạng hằng đẳng thức
a2 + b2 – 2ab = (a – b)2
– Hãy viết vế trái dưới dạng hằng đẳng thức?
– Có nhận xét gì về dạng bài b so với bài a?
Dạng bài b gần giống dạng của bài a.
– Vậy giải bài toán này như thế nào? Giải tương tự như đã giải ở bài a là đưa về dạng hằng đẳng thức bậc 2.
BT9/40 :
Các khẳng định đúng :
b. Â + BÂ < 180o.
c. BÂ + CÂ ≤ 180o.
BT 11/40
Cho a< b :
a. Chứng minh 3a + 1 < 3b + 1
Vì a < b nên 3a < 3b 
Từ 3a < 3b ta có 3a + 1 < 3b + 1.
b. Chứng minh -2a – 5 > -2b – 5.
Vì a -2b 
Từ -2a > -2b ta có -2a – 5 > -2b – 5.
BT 14/42 SBT 
Cho m > n. Chứng tỏ :
a. m + 3 > n + 1
Từ m > n ta có m + 3 > n + 3 (1)
Vì 3 > 1 nên n + 3 > n + 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
m + 3 > n + 3 > n + 1
Hay m + 3 > n + 1
b. 3m + 2 > 3n
Từ m > n ta có 3m > 3n (3)
Vì 2 > 0 nên 3n + 2 > 3n + 0
Hay 3n + 2 > 3n (4)
Từ (3) và (4) ta có :
3m + 2 > 3n + 2 > 3n
Hay 3m + 2 > 3n
BT 28/43 SBT.
Với a, b là các số bất kỳ :
a. a2 + b2 – 2ab ≥ 0
Ta có a2 + b2 – 2ab = (a – b)2 ≥ 0
Hay a2 + b2 – 2ab ≥ 0.
b. 
Từ ta có a2 + b2 ≥ 2ab 
à a2 + b2 – 2ab ≥ 0 
à (a – b)2 ≥ 0
Vậy 
III-HDVN dặn dò: (8')
-Làm các bài tập 10, 12, 13, 14 / 40 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T59.doc