Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 5: Luyện tập

I .Mục tiêu :

 + HS càn ôn lại hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương .

 + HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào cá bài toán, tính nhẩm , tính hợp lí .

II . Chuẩn bị của GV và HS :

 bảng phụ.

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào bài dạy)

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6 / 9 / 2010 Ngày giảng: 9 / 9 / 2010
Tiết 5: Luyện tập 
I .Mục tiêu :
 + HS càn ôn lại hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương .
 + HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào cá bài toán, tính nhẩm , tính hợp lí . 
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào bài dạy)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv kiểm tra 3 học sinh 
HS 1: Viết các hằng đẳng thức đã học, phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó? Và làm bài tập 20
HS 2: Làmbài tập 21
HS 3: Làm bài tập 23 ( hs khá)
Cả lớp làm lại phần áp dụng
Một hs nêu cách làm phần áp dụng?
+ Qua ba bài tập củng cố các kiến thức nào và rút ra kiến thức nào?
+ GV rút ra các đẳng thức phụ: 
 ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab
( a+b)2 = ( a-b)2 + 4ab
Gv cho lớp làm bài tập 25 sgk
Gv có thể hướng dẫn ( a+b+c) 2 =( ( a+b)+ c)2 
coi a+ b là một số hoặc một biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng khai triển
Gv dùng bảng phụ chốt lại 2 hằng đẳng thức phụ
Gv phân lớp hành 3 nhóm làm bài tập 14
+ Hai HS lên bảng trình bài, lớp nhận xét: 
Cho các nhóm trình bày bài làm, học sinh nhận xét
+ Qua bài tập 14 rút ra phương pháp rút gọn một biểu thức
-Phân tích các hằng đẳng thức nếu có
-Bỏ dấu ngoặc chưy ý đằng trước có dấu trừ
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
Gv cho HS làm bài 15
Một số chia cho 5 dư 4 có dạng như thế nào?
HS làm bài 15: 
A chia cho 5 dư 4 nên a có dạng: 
A = 5k + 4 ; k ẻ N
Gv dùng bảng phụ nên đáp án và chốt cách làm.
 *Gv cho các nhóm thảo luận bài 18(SBT)
Muốn c/m một biểu thức lớn hơn hặoc nhỏ hơn 0 ta cần chứng minh điều gì? 
Cho các nhóm trình bài và nhận xét 
Gv đấnh hs giá và chốt cách làm
Muốn cm một biểu thức lớn hơn 0 ta cần biến đổi biểu thức đó thành dạnh bình phương của tổng hoặc hiệu 
1. Hoạt động kiểm tra và chữa bài về nhà 
 Bài 20; Sai ở 2xy phải sửa 4xy.
 a) ( 3x-1) 2
 b) ( 2x+3y+ 1) 2.
* Xét vế phải: (a-b) 2 + 4ab = 
 a2 – 2ab + b2+ 4ab =
 a2 +2ab + b2 = (a+b)2
 Vậy vế phải bằng vế trái đẳng thức trên là đúng.
+ Xét vế phải ; (a+b)2 – 4ab
 = a2 - 2ab +b2 = ( a-b)2 
Vậy vế phải bằng vế trái hằng đẳng thức trên là đúng.
+ áp dụng: ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab
thay a+b = 7; ab= 12 ta có: 
72 – 4.12 = 1
Phần b làm tương tự.
Bài 25(SGK)
 ( a+b+c) 2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc
( a-b-c) 2 = a2+b2+c2 -2ab-2ac-2bc
Nhóm 1: Bài tập 14 a: rút gọn biểu thức
( x+y) 2 + ( x- y) 2 
= x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2 
= 2x2 +2y2.
Bài 14 b: 
2( x-y) (x+y) + ( x+y)2 + (x-y)2 =
2( x2 –y2) + x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2
= 2x2 -2y2.+ 2x2 +2y2.= 4x2.
Bài 14 c: 
(x- y+ z) 2 + ( z- y) 2 + 2( x-y+z) ( y-z) =
x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz + ( 2x- 2y+2z) ( y-z) =
x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz +2xy- 2xz+ 2y2 – 2yz + 2yz – 2z2 =
x2 + 3y2 – z2 – 4 xz.
Bài 15
A chia cho 5 dư 4 nên a có dạng: 
A = 5k + 4 ; k ẻ N
A2 = (5k + 4 ) 2 = 25k2 + 40k + 16 vậy A 2 chia cho 5 dư 1
Bài 18: chứng tỏ rằng: 
a. x2 - 6x+10 > 0 với mọi x
 Ta có 
x2- 6x + 10 = ( x- 9)2+1 > 0 với mọi x
b. 4x- x2 – 5 < 0 với mọi x 
Ta có: 4x- x2 - 5 = - ( x 2 - 4x + 4+1) 
= - ( ( x-2) 2 + 1) ta có ( x-2) 2 + 1 >0 với mọi x nên 
-( ( x-2) 2 + 1) < 0 với mọi x.
 4. Củng cố:
 Đọc lại các hằng đẳng thức đã học
5. Dặn dò:
+ Học lại các hằng đẳng thức . Xem trước bài hằng đẳng thức tiếp theo
Làm bài 19; 20 sbt.
Bài 19 (SBT) : để tìm GTNN của một biểu thức X ta nên biến đổi biểu thức về dạng
A2+ m mGTNN của X bằng m khi A= 0, sau đó tìm giá trị của biến để A = 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc