Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quý

Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quý

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2.Kỹ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

3.Thái độvà tư duy: HS say sưa, hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng

HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở

III. PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

 Điền vào chỗ để được các phát biểu đúng

 1, xm.xn =

 2, Muốn nhân một số với một tổng ta . số đó với từng hạng tử của tổng với nhau

 

doc 107 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1303Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: /08/2010
	Lớp 8C: /08/2010
Tuần 1:
Chương I
 phép nhân và phép chia các đa thức 
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2.Kỹ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
3.Thái độvà tư duy: HS say sưa, hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở
III. Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
 Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
 Điền vào chỗ  để được các phát biểu đúng
 1, xm.xn = 
 2, Muốn nhân một số với một tổng ta ... số đó với từng hạng tử của tổng với nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Quy tắc 
1. Quy tắc
GV :+ Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?
HS: 
Đơn thức: 5x,...
Đa thức: 3x2 - 4x+1
?1: Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x2 - 4x+1
Nhân: 
5x(3x2 - 4x+1)
= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
= 15x3 -20x2 + 5x
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?
HS: 5x(3x2 - 4x+1)
= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
+Hãy cộng các tích vừa tìm được ?
HS: = 15x3 -20x2 + 5x
+ Khi đó ta nói đa thức 
15x3 -20x2 + 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức
3x2 - 4x+1
HS theo dõi
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
HS : Phát biểu...
Quy tắc ( SGK/ 4)
GV : Theo em phép nhân đơn thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không?
HS: Có vì thực hành giống nhau
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ?
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
B2: Cộng các tích với nhau 
Hoạt động 3: Ap dụng
2. áp dụng
GV: Tính: 
(2 Hs lên bảng)
HS: 
Ví dụ: tính 
Nhận xét bài làm của bạn?
HS: Nhận xét
GV: Cả lớp làm ?2. 2 HS lên bảng trình bày?
?2 Làm tính nhân 
Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa.
Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu
GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì?
HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y
Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S
2. Tính S với x=3, y=2
?3
1. 
2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có
S= 8.3.2+ 22+3.2
=48 + 4+ 6 = 58
GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1(đã ghi bảng phụ)
HS: HĐ nhóm
+ Các nhóm trình bày?
+ Đưa đáp án : HS tự kiểm tra 
HS: Trình bày
+ Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa
HS : HĐ nhóm
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 1: Tích của đơn thức -5x3 và đa thức 2x2 +3x - 5 là
10x5 - 15x4 + 25x3
-10x5 - 15x4 + 25x3
C. -10x5 - 15x4 - 25x3
D. Một kết quả khác
Bài 2: (Bài 4 trang 5 SGK) Tổ chức trò chơi đoán tuổi
GV: nêu như SGK, cho học sinh đoán. Giải thích cơ sở của cách đoán. 
- Có nhận xét gì về số hạng tử của đa thức tích với số hạng tử của đa thức ban đầu?
GV: Khi nắm vững quy tắc có thể bỏ bớt bước trung gian
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
+ Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2
+ BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
********************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: /08/2010
	Lớp 8C: /08/2010
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
 - HS thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
3.Thái độ và tư duy: HS chăm chỉ , tích cực học tập
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập bài cũ, làm bài tập về nhà 
III. Phương pháp: Nêu vấn đề , phát hiện và giải quyết VĐ, luỵện tập, hđ nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 1. Điền vào chỗ ... để được phát biểu đúng
 Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta  , rồi cộng 
 2. (Bài tập 6/SGK trang 6)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Quy tắc 
GV : Xét vd: Cho 2 đa thức:
x-2 và 6x2- 5x+1
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1
HS : 
x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1)
= 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2
1. Quy tắc
VD : Tính
(x-2) (6x2- 5x+1)
= x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1)
= 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?
Vậy 6x3-17x2 +11x - 2
là tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1
HS: = 6x3-17x2 +11x - 2
GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào?
HS phát biểu quy tắc
Quy tắc SGK /7
+ Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức?
HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức 
GV: Cả lớp làm ?1
+ GV : Gọi HS trình bày bảng.
HS 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) (6x2-5x +1)
theo hàng dọc 
HS: Thực hiện phép nhân 
Chú ý SGK/7
+ Qua phép nhân trên , rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc 
HS:B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm)
B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia
B3: Cộng các đơn thức đd
Hoạt động 3: áp dụng
GV: cả lớp làm bài ?2
Hai HS lên bảng trình bày
HS:
a) = x(x2 + 3x-5)+3(x2+ 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy -5
= x2y2 +4xy -5
2. áp dụng
?2 Tính:
a) (x+3)(x2 + 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy -5
= x2y2 +4xy -5
GV: gọi hs nhận xét và chữa 
GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ )
HS: Hoạt động nhóm 
?3 S= (2x+y)(2x-y)
=2x(2x-y)+y(2x-y)
= 4x2-y2
Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp.
HS: Trình bày theo nhóm .
Hoạt động 4: Củng cố
1. Tích của đa thức 5x2 - 4x và đa thức x - 2 là
 A. 5x3 + 14x2 + 8x
B. 5x3 - 14x2 - 8x
C. 5x3 - 14x2 +8x
D. x3 - 14x2 +8x
2. Tổ chức trò chơi “Thi tính nhanh” (Bài 9/SGK trang 8)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
 + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b, BT 8a, /8 SGK
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: /08/2010
	Lớp 8C: /08/2010
Tuần 2: 
Tiết 3: Luyện tập
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
2.Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
3.Thái độ và tư duy: HS tích cực học tập nắm bắt kiến thức mới
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Học 2 quy tắc nhân, làm bài tập về nhà đầy đủ
III. Phương pháp :Luyện tập - thực hành,hđ nhóm
IV. Tiến trình dạy học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 1. Điền cụm từ thích hợp vào  trong quy tắc sau:
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với  rồi cộng các tích với nhau
Từng đa thức kia.
Từng hạng tử của đa thức kia
Đa thức
Đơn thức kia.
2. Giá trị của biểu thức: (3x - 5) (2x+11) - (2x+3) (3x + 7) là: 
A. -76
B. -74
C. -78
D. Cả A, B, C đều sai.
Hoạt động 2: luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV : Xét dạng BT tính toán:
+ Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lên bảng trình bày?
HS: 
10 a/8
HS : bài tập 15b/9
1. Dạng 1: tính
BT 10a/8
+ GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp
GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)?
+ Cho biết phương pháp giải BT 12? 
+ 2 HS lên bảng trình bày
(ở dưới lớp cùng làm)
HS: Nhận xét 
HS: Đọc đề bài
HS:
B1: Thu gọn biểu thức bằng phép (x)
B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn 
B3: Tính kết quả
HS: 
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-
- x3+4x-4x2
=-x-15 (1) 
a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vào (1) ta có:
-(-15) -15 = 0
2. Dạng tính 2: Tính giá trị biểu thức
+BT 12/8(SGK)
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-
- x3+ 4x- 4x2
=-x-15 (1)
a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vào (1) ta có:
-(-15) -15 = 0
+ Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp giải dạng BT này
+ GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên bảng phụ( BT 13) và nêu phương pháp giải? 
+ Các nhóm giải BT 13?
HS nhận xét
HS :Phương pháp giải
B1: Thực hiện phép nhân 
B2: Thu gọn
B3: Tìm x 
HS: Hoạt động nhóm
3. Dạng 3: Tìm x
Bài 13/9 sgk 
(12x-5)(4x-1)+
+(3x-7)(1-16x) =81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81
0x2 +83x -2 =81
83x =83
x=1
vậy x = 1
+ Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đưa đáp án để các nhóm theo dõi 
HS:Trình bày lời giải cuả nhóm
GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . Nêu phương pháp giải?
HS: 
B1 : Thực hiện phép nhân 
B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng 
B3: KL
4. Dạng 4: Toán CM
+ BT11/8: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
(x-5)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7
= -8 
không phụ thuộc x
Cả lớp trình bày lời giải (2 em lên bảng)?
HS: Trình bày lời giải
GV: gọi hs nhận xét và chữa bài 
Hoạt động 3: Củng cố 
 Các khẳng định sau đúng hay sai?
Tích của đa thức (x- ).(x + ) là x2 +
Biểu thức z.(y - x) + y(z - x) + x(y + z) không phụ thuộc biến x.
Giá trị của biểu thức (x2 + x + 1) (x - 1) với x = -3 là - 10
Cho (x + 1) (x +2) - ( x - 3) (x + 4) = 6, giá trị của x là -2
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
+ Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. Hướng dẫn BT 14/9
+ BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 15 a/8(SGK)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 8A: /08/2010
	Lớp 8C: /08/2010
Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương
2.Kỹ năng:HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
3.Thái độ và tư duy: HS hứng thú tìm tòi kiến thức mới
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ
HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức
III. Phương pháp :Nêu VĐ , phát hiện và giải quyết VĐ, luyện tập -thực hành, hđ nhóm.
IV. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Điền vào chỗ 
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân  với  rồi 
 BT 15 a/9 sgk
GV:Gọi HS nhận xét và chữa bài 
GV ĐVĐ: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không , tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2: Bình phương một tổng 
cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày
HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)2
HS: (a+b)(a+b)
 =a2 +ab+ab+b2
= a2 +2ab+b2
1.Bình phương của một tổng
?1 Tính: với a,b bất kỳ
(a+b)(a+b)
 =a2 +ab+ab+b2
= a2 +2ab+b2
=>(a+b)2 = a2 +2ab+b2
GV Đưa ra H1 ( Bảng phụ) minh hoạ cho công thức
TQ:
(A+B)2 = A2+ 2AB+B2
+ Với A , B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 bằng như thế nào?
GV : Trả lời ?2
+ Gv sửa câu phát biểu cho Hs
Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? 
+ Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa
HS: Trình bày công thức tổng quát
HS...bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai
Hs hoạt động nhóm 
HS trình bày lời giải
?2 Phát biểu: 
áp dụng Tính:
a) (a+1)2 = a2+2a+1
b) x2 +4x+4 = (x+2)2
c) 512 = (50+1)2
= 2500 +100+1
= 2601
Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu
GV cả lớp làm bài3
HS trình bày vào vở
(A-B)2 =A2 - 2AB+B2
2. Bình phương cuả một hiệu 
?3 Tính 
[a+(-b)]2 
= a2 -2 ... cụ thể là tất cả các mẫu phải khác 0. x + a ạ 0 => x ạ -a
x ạ 0, x- a ạ 0 => x ạ a
Với a là số nguyên để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài
- 1học sinh lên bảng làm
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Vậy giá trị của biểu thức là 1 số chẵn.
- Yêu cầu học sinh làm bài 53/ T58
- 3 học sinh lần lượt lên bảng
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở
Bài 53 T58
 (T35)
- Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng hết của phần trước để làm bài phần sau
- Giáo viên đưa đề bài 55 T59 SGK lên bảng phụ
Bài 55/ T59 SGK
 Cho phân thức 
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a và b
- 2 học sinh lên bảng
ĐK: x2- 1 ạ 0 => (x-1)(x+1) ạ 0
=> x ạ ±1
Phần c giáo viên cho học sinh thảo luận tại lớp và lưu ý cho học sinh đối chiếu với điều kiện xác định
- Học sinh trả lời miệng
- Giáo viên ghi lại
- Với x = -1 giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn đó đã tính sai.
Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện (T35) 
c./ Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định do đó
- Giáo viên hỏi thêm: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5
(thoả mãn điều kiện xác định)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm bài tập và câu hỏi ôn tập chương II T61 SGK
- BTVN: Bài 45, 48, 54 T 25, 26, 27 SBT
- Hướng dẫn bài 55 SBT
- Tìm x biết 
- Rút gọn biểu thức về trái được phân thức 
- 
 (T35) 
Ngày dạy 
Tiết 38 ôn tập học kỳ I (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn , đa thức
 Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
 Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của bt được xác định
 - Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
- Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) đa thức luôn luôn dương (hoặc luôn âm)
B/ Chuẩn bị: 
- GV bảng phụ ghi “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
- HS: Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
C/Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn đa thức và hằng đẳng thức
- Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát
- Học sinh phát biểu các quy tắc và viết công thức tổng quát
A(B + C) = AB + AC
(A + B) (C + D)
 = AC + AD + BC + BD
1. Ôn tập các phép tính về đơn - đa thức và hằng đẳng thức
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- H/s làm bài tập
Bài 1:
a)
b) 
Bài 1:
Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được hằng đẳng thức đúng
- H/s hoạt động nhóm
Bài 2:
a) (x + 2y)2
a/) (a - b)2
a – d/
b) (2x – 3y)(3y + 2x)
b/) x3 – 9x2y + 27xy2 – 27y3
b – c/
c) (x – 3y)3
c/) 4x2 – 9y2
c – b/
d) a2 – ab + b2
d/) x2 + 4xy + 4y2
d – a/
e) (a + b)(a2 – ab + b2)
e/) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2
e – g/
f) (2a + b)3
f/) (x2 + 2xy +4y2)(x – 2y)
f – e/
g) x3 – 8y3
g/) a3 + b3
g – f/
- G/v kiểm tra bài làm của vài nhóm
- G/v đưa “bảy hằng đẳng thức” để đối chiếu
- Đại diện một nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm khác góp ý kiến
Bài 3:
- H/s làm bài tập, 2 h/s lên bảng làm
- Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 1)2 + (2x – 1)2 – 2(1 + 2x)(2x – 1)
Kết quả bằng 4
b) (x- 1)3 – (x+ 2)(x2- 2x + 4) 
+3(x – 1)(x +1)
Kết quả bằng 3(x – 4)
Bài 4: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) x2+ 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
- Bài 4: 
a) Kết quả bằng 100
b) kết quả bằng 1
Bài 5: 
- Bài 5: Làm tính chia
a) (2x3 + 5x2 – 2x +3) : (2x2-x +1)
Kết quả bằng x + 3
b) (2x3 – 5x2 + 6x -15) : (2x – 5)
Kết quả bằng x2 + 3
- G/v: các phép chia trên là phép chia hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
- H/s: đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B .Q 
* Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 
- G/v: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- H/s trả lời
- G/v yêu cầu h/s làm bài tập
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử:
- H/s hoạt động theo nhóm, nửa lớp làm câu a – b, nửa lớp làm câu c - d
-Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x3 -3x2 – 4x +12
= (x – 3)( x -2 )(x +2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x -6y
= 2(x + y)(x – y -3)
c) x3 + 3x2 – 3x -1
= (x -1 )(x2 + 4x + 1)
d) x4 – 5x2 + 4
= (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
- G/v kiểm tra bài làm của vài nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày bài làm , H/s nhận xét góp ý
- G/v quay lại bài 5 và lưu ý h/s: trong trường hợp chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử 
Từ bài 5a có:
a) (2x3 + 5x2 – 2x +3) = (2x2-x +1)( x + 3)
áp dụng tương tự với bài 5b
5b: (2x3 – 5x2 + 6x -15) = (2x – 5)(x2 + 3)
Bài 7: 
- H/s làm bài
Bài 7: Tìm x biết:
a) 3x3 – 3x =0
ĐS: x = 0; x = 1; x = -1
b) x3 + 36 = 12x ĐS: x = 6
* Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy
Bài 8
- G/v gợi ý: biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức
- H/s phát biểu
- Bài 8: Chứng minh đa thức: 
A = x2 – x + 1 > 0 với mọi x
x2 – x + 1= x2 -2.x.+ +
 = (x- )2 +
Ta có: (x- )2 0 với mọi x 
(x- )2 + với mọi x
Vậy x2 – x + 1 > 0 với mọi x
- G/v hỏi tiếp: Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó
- H/s: Theo cm trên A với mọi x giá trị nhỏ nhất của A =tại x=
* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK
- BT: 54, 55(a, c), 56, 59(a, c) tr9 SBT
59, 62 tr 28 < 2 SBT
Ngày dạy: 
Tiết 39:
ôn tập học kỳ i (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho h/s các khái niệm và các quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có gía trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất
II. Chuẩn bị: 
- GV: +Đèn chiếu và giấy trong ghi đề bài
 + bảng tóm tắt “ ôn tập chương II” tr60 SGK
- HS: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và II, làm các bài tập theo yêu cầu của g/v,
III. Phương pháp:Vấn đáp- gợi mở, luyện tập thực hành, hđ nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết thông qua các bài tập trắc nghiệm (10 ph)
- G/v đưa đề bài lên màn hình yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp làm 5 câu đầu, nửa lớp làm 5 câu cuối
- H/s hoạt động nhóm. Các nhóm làm bài tập trên các phiếu học tập đã in sẵn đề
1. Ôn tập lý thuyết
Đề bài : Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
1) Là một phân thức đại số
2) Số 0 không phải là một phân thức đại số
3) 
4) 
5)
6) Phân thức đối của phân thức là 
Đ
S
S
S
Đ
Đ
- G/v yêu cầu đại diện các nhóm giải thích cơ sở bài làm của nhóm mình thông qua đó ôn lại :
 + Định nghĩa phân thức
 + Hai phân thức bằng nhau
 + Tính chất cơ bản của hai phân thức
 + Rút gọn, đổi dấu phân thức
 + Quy tắc các phép toán
 + ĐK của biến
- Sau khoảng 5 ph, đại diện hai nhóm lên trình bày bài. Khi đó h/s cả lớp lắng nghe và góp ý kiến
* Hoạt động 2 : Luyện tập (34 ph)
II. Luyện tập
Bài 1 : Chứng minh đẳng thức
) :
 () = 
- H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài
Bài 1
Biến đổi VT :
VT = [] : 
 []
 = 
 = 
 == =VP
Sau khi biến đổi VT = VP, vậy đẳng thức được cm
Bài 2 : Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và CMR với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến
)
- H/s làm bài
Bài 2 :
Điều kiện của biến là : x 1
Rút gọn biểu thức :
= = -1
Bài 3 : Cho biểu thức
P= 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị cuả biểu thức xác định
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = -1/4
d) Tìm x để P > 0 ; P < 0
- G/v yêu cầu h/s tìm điều kiện của biến
- G/v gọi 1 h/s lên rút gọn
- H/s làm bài
Bài 3
a) ĐK của biến là x 0 và x-5
b) Rút gọn P :
P = =
= 
P = 0 khi= 0 x = 1(tmđk)
c) P = -1/4 khi = -1/4
 4x – 4 = -2 x = 1/2(tmđk)
- G/v hỏi : Một phân thức lớn hơn không khi nào ?
P > 0 khi nào ?
- H/s : một phân thức lớn hơn 0 khi tử và mẫu có cùng dấu
d)
*P =có mẫu dương tử :
x -1 1
Vậy P > 0 khi x> 1
- G/v :một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ?
P < 0 khi nào ?
- Một phân thức nhỏ hơn 0 khi tử và mẫu trái dấu
*P = có mẫu dương Tử 
x – 1 < 0 x<1 kết hợp với điều kiện của biến ta có : P < 0 khi x< 1 và x 0 và x-5
Bài 4 : Cho biểu thức :
Q=
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định
b) Rút gọn biểu thức
c) CMR khi Q xác định thì Q luôn có gía trị âm
d) Tìm gía trị lớn nhất của Q
- H/s làm bài tập
- Bài 4 :
a) Đk của biến là x 0 và x-2
b) Rút gọn :
Q = - ( x2 + 2x +2)
c) Q = - ( x2+2x +2) = - (x+1)2-1
Có : - (x+1)2 0 với mọi x
 - 1 < 0
Q= - (x+1)2-1 0 với mọi x 
d) Ta có : - (x+1)2 0 với mọi x Q= - (x+1)2-1 - 1 với mọi x 
GTLN của Q = -1 khi x = -1 (tmđk)
Bài 5 : Cho phân thức
A = 
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên
- G/v gợi ý h/s là chia tử cho mẫu
- 1 h/s lên bảng thực hiện
- Bài 5 : 
= (x – 2)( x2 +2x -3)+3
- Viết A dưới dạng tổng của một đa thức và 1 phân thức với tử là một hằng số
A = x2 +2x -3 + ĐK: x 2
Với xZ thì x2 +2x -3 Z
AZ Z 
x -2 Ư(3)
x-21 ;3 
 x-1 ;1 ;3 ;5 thì giá trị của AZ
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và II
- Xem lại các dạng bài tập, trong đó có bài tập trắc nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kì I
I- Mục tiêu: 
- Nắm bắt kịp thời những kiến thức hs đã lĩnh hội được, đã vận dụng tốt vào giải toán.
- Phát hiện được những kiến thức hs còn hổng, còn sai sót, nhầm lẫn trong học kỳ I.
- Chữa lại chuẩn các kiến thức còn sai cho học sinh.
II- Chuẩn bị của GV:
	- Xem lại bài kiểm tra học kỳ của hs, tìm những phần, những lỗi hs hay vi phạm
	- Chữa một số bài học sinh sai nhiều.
III- Tiến trình bài dạy:
	1. Hoạt động 1 ( 5’) : Trả bài và cho hs tự nhận xét 
PP: HS làm việc cá nhân, tự rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	2. Hoạt động 2( 10’): Làm việc nhóm 
 HS làm việc nhóm, rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	- Bài tập nào cần chữa.
	3. Hoạt động 3( 30’): Giáo viên nhận xét, RKN
	+ Từ ý kiến của nhóm hs và phần sai sót mà GV phát hiện được qua bài kiểm tra của hs
	Từ đó chọn chữa: 
	+ Phần trắc nghiệm : Chữa các câu 2; 4.
	Lưu ý : 
	- Bài tìm ĐKXĐ phải tìm ngay từ đầu tiên không được rút gọn
	- Sau khi tìm các giá trị của x phải đối chiếu với ĐKXĐ.
	+Phần tự luận: Chữa bài 9; bài 10; bài 12
	(Trả lời thêm các câu hỏi của hs)

Tài liệu đính kèm:

  • docdai8sua.doc