Giáo án Đại số 8: Kiểm tra viết chương I

Giáo án Đại số 8: Kiểm tra viết chương I

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐ TTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức.

- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.

- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8: Kiểm tra viết chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10 /2011
 Tuần:
Ngày giảng / 10/2011
 Tiết: 
kiểm tra viết chương i
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐ TTNT,nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức.
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
 Cấp độ 
Tờn 
chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Phộp nhõn đa thức 
Hiểu cỏc quy tắc nhõn đa thức
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,0 điểm =10%
2.Những hằng đẳng thức đỏng nhớ 
Biết nhận dạng và viết cỏc hằng đẳng thức
Biết vận dụng cỏc hằng đẳng thức vào khai triển hoặc rỳt gọn cỏc biểu thức dạng đơn giản.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
1
 1,0
2
3,0 điểm =30%
3.Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Vận dụng được cỏc phương phỏp cơ bản phõn tớch đa thức thành nhõn tủ. 
Vận dụng thành thạo kỷ năng phõn tớch đa thức thành nhõn tử vào cỏc bài tập.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
1
1,0
3
4,0 điểm =40%
4.Phộp chia đa thức
Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đó sắp xếp
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
1
2,0 điểm =20%
Tổng Số cõu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0 10%
1
1,0 10 %
3
7,0 70 %
1
1,0 10 %
6
10 điểm
iii.Đề kiểm tra: Đề1
Câu1(1đ):Làm phép tính nhân (x2 - xy + y2 ) (x- y)
Câu2(2đ):Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2)
 b. ( 8x2 – 26x +21) : ( 2x – 3 ) 
Câu3(3đ): Phân tích đa thức thành nhân tử: a. x2y+2xy+y
	 b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12
Câu4(2đ):Viết các biểu thức sau về hằng đẳng thức 
x2+2x+1
x2- x+1/4
Câu5(1đ):Rút gọn biểu thức : (x+y)(x2-xy+y2) - x3- y3
Câu6(1đ):Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5.
IV. Đáp án chấm bài: 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
 Đề1 (8b,c) 
Đề2(8a)
1
=x3-x2y+xy2-x2y+xy2-y3
=x3-2x2y+2xy2-y3.
==x3-x2y+xy2+x2y-xy2-y3
=x3+y3.
1
2
a)=-25b2c3- 2
b)KQ=4x-7 .
a)=(x-1)2
b)=(x+1/2)2
1
1
3
a)=y(x+1)2.
b)=3(x2+2xy+y2-4)=3{(x+y)2-22}
 =3(x+y+2)(x+y-2)
a)=y(x-1)2.
b)=3(x2+2xy+y2-4z2)
=3{(x+y)2-(2z)2}
 =3(x+y+2z)(x+y-2z)
1,5
1,5
4
a)=(x+1)2
b)=(x-1/2)2
a)=25b2c3+ 2
b)KQ=4x-7 .
1
1
5
Kq=0
=2y3
1
6
A=(2x+1)2+4≥4
Dấu bằng xảy ra khi 2x+1=0
 hay x=-1/2
A=(2x+1)2+3≥3
Dấu bằng xảy ra khi 2x+1=0
 hay x=-1/2
1
Đề2
Câu1(1đ):Làm phép tính nhân (x2 - xy + y2 ) (x+ y)
Câu2(2đ):Viết các biểu thức sau về hằng đẳng thức 
x2-2x+1
x2 + x+1/4
Câu3(3đ): Phân tích đa thức thành nhân tử: a. x2y-2xy+y
	 b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 
Câu3(1đ):Rút gọn biểu thức : (x+y)(x2-xy+y2) - x3 + y3
Câu4(2đ):Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : 5a3b2c2
 b. ( 8x2 – 26x +21) : ( 2x – 3 ) 
Câu5(1đ):Rút gọn biểu thức : (x+y)(x2-xy+y2) - x3 + y3
Câu6(1đ):Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 4.
V. Thu bài, nhận xét: 
Đánh giá giờ KT: ưu , nhược 
Dặn dò: Về nhà làm lại bài KT . Xem trước chương II 
Ngày soạn: /10/2011
 Tuần:
Ngày giảng /10/2011
 Tiết: 
Phân thức đại số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. 
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng nhóm 
Iii. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 1593 b) 215 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )
HS2: Thực hiện phép chia:
a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 =
Đáp án : HS1: a) = 53 b) = 43 c) = x + 3
HS2: a) = ( x + 4) + b) Không thực hiện được. c) = 72 + 
Điểm: 8A 8B.. 8C. 8D 
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức
- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau:
a) b) c)
 đều có dạng 
- Hãy phát biểu định nghĩa ?
- GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa :
- GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? 
- Đa thức này có phải là PTĐS không? 
2x + y
Hãy viết 4 PTĐS 
 GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?
Một số thực a bất kì có phải là PTĐS không? Vì sao?
HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau
GV: Cho phân thức và phân thức ( D O) Khi nào thì ta có thể kết luận được = ?
GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau.
* HĐ3: Bài tập áp dụng
 Có thể kết luận hay không?
 Xét 2 phân thức: và có bằng nhau không?
 HS lên bảng trình bày.
+ GV: Dùng bảng phụ 
 Bạn Quang nói : = 3. Bạn Vân nói: 
 = Bạn nào nói đúng? Vì sao?
HS lên bảng trình bày
1) Định nghĩa
Quan sát các biểu thức 
 a) b) 
c) đều có dạng 
Định nghĩa: SGK/35
* Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu =1
?1
 x+ 1, , 1, z2+5
 ?2
Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng 
* Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, , )
2) Hai phân thức bằng nhau
* Định nghĩa: sgk/35
 = nếu AD = BC
* VD: vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1)
?3
 vì 3x2y. 2y2
 = x. 6xy2 
( vì cùng bằng 6x2y3) 
?4
 = 
 vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) ?5 
 Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x
D- Luyện tập - Củng cố: 
1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a) b) 
3) Cho phân thức P = 
a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O.
b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0.
Đáp án:
3) a) Mẫu của phân thức 0 khi x2 + x - 12 0
 x2 + 4x- 3x - 12 0
 x(x-3) + 4(x-3) 0
 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; x - 4
b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9 x = 3
Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại
E-BT - Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập: 1(c,d,e)
Bài 2,3 (sgk)/36

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra chuong I co ma tran va 2 de.doc