Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009

 Làm quen lớp, quy định số tập, sách cần thiết.

 Chia nhóm và quy ước cách thức hoạt động nhóm.

 Ở lớp 7 ta đã biết về đơn thức, đa thức và thực hiện một số phép tính cơ bản: cộng, trừ đơn/ đa thức. Ở lớp 8 ta sẽ tiếp tục học về các phép toán về đa thức nhưng khó hơn: phép nhân, phép chai các đa thức.

 Ghi thựa bài lên bảng. Ghi chép cần thiết.

 Theo dõi.

 Ghi tựa bài vào tập.

2. Hoạt động 2: Quy tắc (10 phút).

 Cho học sinh làm ?1.

+ Viết một đa thức:

+ Viết một đơn thức:

+ Chỉ ra các hạng tử của đa thức:

+ Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức:

+ Cộng các tích lại với nhau:

 Đa thức 15x3 20x2 + 5x là tích của 5x và 3x2 4x + 1. Cách làm như trên gọi là nhân đơn thức với đa thức.

 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 Quy tắc này giống tính chất nào đã học ? Làm ?1.

· 3x2 4x + 1.

· 5x.

· 3x2; 4x; 1

· 5x. 3x2; 5x.(4x); 5x.1

· 5x. 3x2 + 5x.(4x) + 5x.1 =

15x3 + (20)x2 + 5x.

 Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại.

 Quy tắc này giống tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 1. Quy tắc.

 Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại.

A.(B + C) = A.B + A.C

Ví dụ:

5x.( 3x2 4x + 1) = 5x. 3x2 + 5x.(4x) + 5x.1 = 15x3 + (20)x2 + 5x.

3. Hoạt động 3: Áp dụng (12 phút)

 

doc 89 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2008
Ngày dạy: 18/08/2008
Tuần: 1. Tiết : 1.
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mĩ.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương, giới thiệu bài mới (5 phút).
G
 Làm quen lớp, quy định số tập, sách cần thiết.
G
 Chia nhóm và quy ước cách thức hoạt động nhóm.
- Ở lớp 7 ta đã biết về đơn thức, đa thức và thực hiện một số phép tính cơ bản: cộng, trừ đơn/ đa thức. Ở lớp 8 ta sẽ tiếp tục học về các phép toán về đa thức nhưng khó hơn: phép nhân, phép chai các đa thức.
G
 Ghi thựa bài lên bảng.
H
 Ghi chép cần thiết.
H
 Theo dõi.
H
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Quy tắc (10 phút).
G
 Cho học sinh làm ?1.
+ Viết một đa thức:
+ Viết một đơn thức:
+ Chỉ ra các hạng tử của đa thức:
+ Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức:
+ Cộng các tích lại với nhau:
- Đa thức 15x3 -20x2 + 5x là tích của 5x và 3x2 - 4x + 1. Cách làm như trên gọi là nhân đơn thức với đa thức.
?
 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
?
 Quy tắc này giống tính chất nào đã học ?
H
 Làm ?1.
3x2 - 4x + 1.
5x.
3x2; - 4x; 1
5x. 3x2; 5x.(-4x); 5x.1
5x. 3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 =
15x3 + (-20)x2 + 5x.
- Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại.
- Quy tắc này giống tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1. Quy tắc.
 Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại.
A.(B + C) = A.B + A.C
Ví dụ:
5x.( 3x2 - 4x + 1) = 5x. 3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 + (-20)x2 + 5x.
3. Hoạt động 3: Áp dụng (12 phút)
G
 Hướng dẫn học sinh làm ví dụ theo quy tắc.
G
 Cho học sinh làm ?2, ?3. 
H
 Theo dõi ví dụ.
[?2]. Làm tính nhân:
 =
3x3y.6xy3 -x2.6xy3+xy.6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4.
[?3]. Biểu thức tính diện tích mảnh vườn:
S = =
(5x + 3 +3x + y).y = (8x + y + 3).y = 8xy + y2 + 3y.
Diện tích mảnh vườn:
Với x = 3, y = 2 ta có:
S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 (m2).
2. Áp dụng.
Làm tính nhân:
(-2x3)(x2 + 5x - ) = (-2x3).x2 + (-2x3).5x + (-2x3). (- ) = -2x5 - 10x4 + x3. 
[?2]. Làm tính nhân:
 =
3x3y.6xy3 -x2.6xy3+xy.6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4.
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (18 phút).
n Bài tập 1. Làm tính nhân:
n Bài tập 3. Tìm x, biết:
a) 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30;
b) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15.
n Bài tập 1. Làm tính nhân:
n Bài tập 3. Tìm x, biết:
a) 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30
Û 3x.12x - 3x.4 - 9x.4x + 9x.3 = 30
Û 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30
Û 15x = 30
Û x = 30 : 15
Û x = 2.
b) x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
Û x.5 - x.2x + 2x.x - 2x.1 = 15
Û 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
Û 3x = 15
Û x = 15 : 3
Û x = 5.
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Học bài theo sách giáo khoa.
- Làm bài tập 2, 6 SGK Tr 5.
- Chuẩn bị bài §2.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 17/08/2008
Ngày dạy: 20/08/2008
Tuần: 1. Tiết : 2.
§2.NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, cũng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép tính nhân đa thức với đa thức.
	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ và kiên nhẩn.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
?
 Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
?
 Áp dụng: 
G
 Nhận xét cho điểm.
- Trong bài trước, ta đã biết cách nhân đơn thức với đa thức, trong bài này các em sẽ học cách nhân đa thức với đa thức.
G
 Ghi tựa bài lên bảng.
- Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại.
- Ta có:
H
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Quy tắc(10 phút)
G
 Cho học sinh làm ví dụ theo gợi ý trong SGK
- Ta nói đa thức 6x3 -17x2 +11x -2 là tích của x - 2 và 6x2 - 5x + 1. Cách làm như trên gọi là nhân đa thức với đa thức.
?
 Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
?
 Tích của hai đa thức là một biểu thức như thế nào? 
G
 Cho học sinh làm bài ?1.
- Ngoài cách nhân đa thức với đa thức như trên, ta cũng có thể sắp bài toán theo cột để tính:
	6x2 - 5x + 1
	 ´	.	x - 2
	 -12x2 + 10x - 2
 + 6x3 - 5x2 + x .
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
?
 Cho học sinh đọc phần chú ý và thực hiện theo cách 2.
H
 Ví dụ:
(x-2)( 6x2-5x+1)
= x(6x2 -5x +1) -2(6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + 1 -12x2 -10x -2
= 6x3 -17x2 +11x -2.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta phải nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích này lại với nhau.
- Tích của hai đa thức là một đa thức. 
[?1]. Làm tính nhân:
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= (x3 - 2x - 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
= x4y - x3 - x2y + 2x - 3xy + 6
H
 Đọc chú ý/ SGK.
1. Quy tắc.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ. Tính tích:
(x-2)( 6x2-5x+1)
= x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + 1 - 12x2 - 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2.
[?1]. Làm tính nhân:
(xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= (x3 - 2x - 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
= x4y - x3 - x2y + 2x - 3xy + 6
3. Hoạt động 3: Áp dụng (15 phút).
?
 Cho học sinh làm ?2, ?3.
[?2 ]. Làm tính nhân:
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15.
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5.
[?3]. Viết biểu thức tính diện tích:
S=(2x + y)(2x - y) = 2x(2x - y) + y(2x - y) = 4x2 - 2xy + 2xy - y2 = 4x2 - y2.
Thay x=2,5; y=1 có:
S = 4.2,5 - 1= 9 (cm2).
2. Áp dụng.
[?2 ]. Làm tính nhân:
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15.
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5.
[?3]. Viết biểu thức tính diện tích:
S=(2x + y)(2x - y) = 2x(2x - y) + y(2x - y) = 4x2 - 2xy + 2xy - y2 = 4x2 - y2.
Thay x=2,5; y=1 có:
S = 4.2,5 - 1= 9 (cm2).
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (10 phút).
n Bài tập 7. Làm tính nhân:
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1);
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x).
Từ câu b) hãy suy ra kết quả của phép nhân:
(x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5).
n Bài tập 8. Làm tính nhân:
n Bài tập 7. Làm tính nhân:
a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)= x(x2 - 2x + 1) + (-1) (x2 - 2x + 1) = x3 - 2x2 + 2x - x2 + 2x - 1 = x3 -3x2 + 3x - 1.
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = 5(x3 - 2x2 + x - 1) + (-x)(x3 - 2x2 + x - 1) = 5x3 - 10x2 + 5x - 5 - x4 + 2x3 - x2 + x = x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5.
n Bài tập 8. Làm tính nhân:
5. Hoạt động 5: Dặn dò.
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Làm các bài tập 10, 11, 12, 13 SGK Tr 8.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 24/08/2008
Ngày dạy: 26/08/2008
Tuần: 2. Tiết : 3.
LUYỆN TẬP (§2)
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
	2. Kỹ năng: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức thành thạo.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Làm bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).
?
 Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
?
 Áp dụng. Làm tính nhân:
(x2 - 2x + 1)(x - 1).
G
 Nhận xét cho điểm.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
- Áp dụng: 
(x2 - 2x + 1)(x - 1)= x(x2 - 2x + 1) + (-1) (x2 - 2x + 1) = x3 - 2x2 + 2x - x2 + 2x - 1 = x3 -3x2 + 3x - 1.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút).
HĐN
 Cho học sinh làm các bài tập 10, 11, 12, 13 ... ûa giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 01/12/2007.
Ngày dạy: 08/12/2007.
Tuần: 17. Tiết: 35.
LUYỆN TẬP (§9)
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố phương pháp biến đổi biểu thức hữu tỉ. Biết tìm điều kiện xác định của phân thức.
	2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo biến đổi biểu thức hữu tỉ.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
G
 Điểm danh.
?
 Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
?
 Áp dụng: Tìm ĐKXĐ:
G
 Nhận xét cho điểm.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
H
 Trả lời như sách giáo khoa.
- Phân thức được xác định khi:
x + 2 ¹ 0 Û x ¹ -2.
ĐKXĐ: x ¹ -2.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút).
n Bài tập 50. SGK, Tr 58.
G
 Gọi học sinh lên bảng.
- Câu a) ta tính trong ngoặc trước rồi biến đổi thành phép chia.
- Câu b) ta thực hiện cộng ở ngoặc phía sau.
n Bài tập 51a. SGK, Tr 58.
G
 Gọi học sinh lên bảng.
?
 Câu a) ta làm như thế nào ?
n Bài tập 54. SGK, Tr 59.
G
 Gọi học sinh lên bảng.
?
 Điều kiện xác định của phân thức là gì ?
?
 Tìm điều kiện xác định của phân thức như thế nào ?
n Bài tập 55. SGK, Tr 59.
G
 Gọi học sinh lên bảng.
?
 Tìm điều kiện xác định của phân thức như thế nào ?
?
 Bạn thắng làm như vậy đúng hay sai ?
H
 Lên bảng làm bài tập.
H
 Thực hiện theo hướng dẫn.
H
 Thực hiện theo hướng dẫn.
- Ta tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia.
H
 Lên bảng làm bài tập.
- Là các giá trị của ẩn làm cho mẫu thức khác 0.
- Ta cho mẫu thức khác 0 rồi tìm các giá trị của x.
H
 Lên bảng làm bài tập.
- Ta cho mẫu thức khác 0 rồi tìm các giá trị của x.
- Bạn Thắng tìm giá trị của phân thức tại x = 2 thì đúng, còn tại x = -1 thì sai vì -1 không thuộc điệu kiện xác định của phân thức.
n Bài tập 105. Biến đổi biểu thức hữu tỉ sau:
n Bài tập 51a. Làm phép tính sau:
n Bài tập 54. Tìm điều kiện của x để các phân thức sau được xác định:
.
Để phân thức đước xác định thì 2x2 - 6x ¹ 0
Û 2x(x - 3) ¹ 0
Þ x ¹ 0 và x ¹ 3.
ĐKXĐ: x ¹ 0 và x ¹ 3.
Để phân thức đước xác định thì x2 - 3 ¹ 0
(x + 3)(x - 3) ¹ 0.
Þ x ¹ -3 và x ¹ 3.
ĐKXĐ: x ¹ -3 và x ¹ 3.
n Bài tập 55. Cho phân thức:
a) Để phân thức đước xác định thì x2 - 1 ¹ 0
(x + 1)(x - 1) ¹ 0.
Þ x ¹ ±1
ĐKXĐ: x ¹ ±1.
c) Bạn Thắng tìm giá trị của phân thức tại x = 2 thì đúng, còn tại x = -1 thì sai vì -1 không thuộc điệu kiện xác định của phân thức. Với những giá trị x ¹ ±1 thì ta mới có thể tìm giá trị của phân thức thông qua phân thức rút gọn.
3. Hoạt động 3: Dặn dò (3 phút).
- Học bài theo sách giáo khoa.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị ôn thi học kì I.
ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 01/12/2007
Ngày dạy: 08/12/2007
Tuần: 17. Tiết : 38, 39.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán; các phép toán cộng trừ phân thức, quy đồng mẫu nhiều phân thức.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán, rút gọn biểu thức, phân thức, tính giá trị biểu thức.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. 
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	3. Phương pháp: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định (1 phút).
G
 Điểm danh.
H
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Hoạt động 2: Ôn tập.
G
 Cho học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức, đa thức. Viết công thức tổng quát.
n Bài tập 1. Làm tính nhân:
a) xy(xy - 5x + 10y)
b) (x + 3y)(x2 - 2xy)
n Bài tập 3. Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(2x + 1) (2x - 1).
b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1).
n Bài tập 4.Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4y2 - 4xy 
tại x = 18 và y = 4
b) 34.54 - (152 + 1)(152 -1).
n Bài tập 5. Làm tính chia:
a) (2x3 + 5x2 - 2x + 3):(2x2 - x + 1).
b) (2x3 - 5x2 + 5x - 15):(2x - 5)
n Bài tập 6. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x3 - 3x2 - 4x + 12.
- Nhóm hai hạng tử đầu, nhóm hai hạng tử cuối vào một nhóm.
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y.
- Nhóm hai hạng tử đầu đặt 2 làm ntc, nhóm hai hạng tử cuối đặt -6 làm ntc.
c) x3 + 3x2 - 3x - 1.
- Nhóm hạng tử 1 với 4 Þ HĐT; hạng tử 2 và 3 đặt 3x làm ntc.
n Bài tập 7. Tìm x biết:
a) 3x2 - 3x = 0.
- Đặt 3x làm ntc.
b) x2 + 36 = 12x.
- Chuyển 12x sang vế trái, áp dụng HĐT.
n Bài tập 8. Chứng minh:
A = x2 - 2x + 3 > 0 với mọi x.
- Biến đổi đa thức thành tổng của một số lớn hơn bằng 0 và một số lớn hơn không.
n Bài tập 10. Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn P.
c) Tìm giá trị của P khi x = 1 và x = -5.
n Bài tập 12. Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
I. Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức:
1. Quy tắc nhân đơn thức/ đa thức cho đa thức.
A(B + C) = A.B + A.C
(A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D
n Bài tập 1. Làm tính nhân:
a) xy(xy - 5x + 10y) = x2y2 - 2x2y + 4xy2.
b) (x + 3y)(x2 - 2xy) = x3 + x2y - 6xy2.
n Bài tập 3. Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(2x + 1) (2x - 1) = 4.
b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1) = 3(x - 4).
n Bài tập 4.Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4
x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2 = (18 - 2.4)2 = 102 = 100.
b) 34.54 - (152 + 1)(152 -1) = 154 - (154 - 1) = 1.
n Bài tập 5. Làm tính chia:
a) (2x3 + 5x2 - 2x + 3):(2x2 - x + 1) = x + 3.
b) (2x3 - 5x2 + 5x - 15):(2x - 5) = x2 + 3.
n Bài tập 6. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 = (x3 - 3x2) - (4x - 12) = x2(x - 3) - 4(x - 3)
= (x - 3)(x2 - 4) = (x - 3)(x - 2)(x + 2).
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y = (2x2 - 2y2) - (6x + 6y) = 2(x - y)(x + y) - 6(x + y) = 2(x + y)(x - y - 3).
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x) = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1) = (x - 1)(x2 + 4x + 1).
n Bài tập 7. Tìm x biết:
a) 3x2 - 3x = 0.	b) x2 + 36 = 12x.
Û 3x(x - 1) = 0	Û x2 - 12x + 36 = 0
Þ	Û (x - 6)2 = 0
Þ x = 0 hoặc x = 1.	Þ x - 6 = 0
	Û x = 6.
n Bài tập 8.
Ta có: A = x2 - 2x + 3 = (x2 - 2x + 1) + 2 = (x - 1)2 + 2.
Mà (x - 1)2 ³ 0 và 2 > 0 nên (x - 1)2 + 2 > 0.
Vậy A = x2 - 2x + 3 > 0 với mọi x.
n Bài tập 10. 
a) Để P xác định thì:
2x + 10 ¹ 0 Þ x ¹ -5.
x ¹ 0.
ĐKXĐ: x ¹ -5 và x ¹ 0.
c) Vì x = 1 thuộc ĐKXĐ của P nên:
P(1) = 0.
Vì x = -5 không thuộc ĐKXĐ của P nên P không có giá trị khi 
x = -5.
n Bài tập 12. Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Hoạt động 3: Dặn dò.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Học thuộc các quy tắc, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem lại các ví dụ, ? trong sách giáo khoa.
H
 Ghi lời dặn của giáo viên.
	IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 8 DSHKI.doc