§ 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A. Mục tiêu :
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất ).
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là kĩ năng thực hành.
B. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài.
C. Tiến trình bài dạy :
Tuần: 21, tiết : 45 Ngày soạn : 01/02/2009 § 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A. Mục tiêu : - HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất ). - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là kĩ năng thực hành. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ. - HS : Xem trước bài. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Hình thành khái niện và phương pháp giải phương trình tích. - Cho HS làm ?1. - Cho HS làm ?2. - Cho HS đọc hiểu ví vụ 1 ( Dùng bảng phụ ). - Phương trình ở VD1 được gọi là phương trình tích. Vậy thế nào là phương trình tích ? - Để giải phương trình tích dạng A(x)B(x) = 0 ta làm gì ? - Cả lớp thực hiện, 1 HS lên bảng. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp nghiên cứu lời giải ví vụ 1 ở SGK. - Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x)B(x)C(x) = 0. - Ta phải giải pt A(x) = 0 và pt B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 1. Phương trình tích và cách giải : ?1. P(x) = (x2-1) – (x+1)(x-2) = (x-1)(x+1) – (x+1)(x-2) = (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3) Ví dụ 1 : SGK Hoạt động 2 : Aùp dụng - Cho HS xem VD2 – SGK. - Muốn biến đổi pt trên thành phương trình tích ta làm gì ? - Để giải pt trên người ta sử dụng mấy bước ? Đó là bước nào ? - Vận dụng lời giải trên, hãy thực hiện ?3. - Cho các nhóm khác nhận xét. - Cho HS xem VD3 – SGK. - Vận dụng lời giải trên, hãy thực hiện ?4. - Cho các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp xem VD2 – SGK. - Ta chuyển vế, sau đó áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Người ta sử dụng 2 bước : + Đưa pt đã cho về dạng pt tích. + Giải pt tích rồi kết luận. - Các nhóm hoạt động. Đại diện nhóm lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp xem VD3 – SGK. - Các nhóm hoạt động. Đại diện nhóm lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét. 2. Aùp dụng : Ví dụ 2 : SGK ?3. Giải phương trình : (x-1)(x2+3x-2) - (x3-1) = 0 Û (x-1)(x2+3x-2) - (x-1)(x2+x+1) = 0 Û (x-1)(x2+3x-2 - x2-x-1) = 0 Û (x-1)(2x-3) = 0 Vậy Ví dụ 3 : SGK ?4. Giải phương trình : (x3+x2) + (x2+x) = 0 Û x2(x+1) + x(x+1) = 0 Û x(x+1)(x+1) = 0 Û x(x+1)2 = 0 Vậy S = {0; - 1} Hoạt động 3 : Củng cố BT 21a – SGK: - 1 HS lên bảng giải. - 1 HS nhận xét. BT 22c,e – SGK: - 2 HS lên bảng giải. - 2 HS nhận xét. BT 23c – SGK: - 1 HS lên bảng giải. - 1 HS nhận xét. BT 21a – SGK : Giải phương trình (3x-2)(4x+5) = 0 . Vậy BT 22c,e – SGK: Giải phương trình c/ x3-3x2+3x-1 = 0 Û (x-1)3 = 0 Û x = 1. Vậy S = {1} e/ (2x-5)2 – (x+2)2 = 0 Û [2x-5-(x+2)][2x-5+x+2] = 0 Û (x-7)(3x-3) = 0 . Vậy S = {1; 7} BT 23c – SGK: Giải phương trình 3x-15 = 2x(x-5) Û 3(x-5) – 2x(x-5) = 0 Û (x-5)(3-2x) = 0 . Vậy Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà HS xem và làm lại các ví dụ và bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại, kể cả phần luyện tập. Tiết sau giải bài tập.
Tài liệu đính kèm: