Tiết 14 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I MỤC TIÊU:
+ HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đa thức B.
+ HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
+ HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 14 Chia đơn thức cho đơn thức I mục tiêu: + HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đa thức B. + HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B + HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức . II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu - HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. phát biểu và viết công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số, áp dụng tính x3 : x2 HS trả lời và viết công thức : xm : xn = xm-n (x0; mn) áp dụng tính :x3: x2 = x3 - 2 = x + GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Khi nào là đa thức A chia hết cho đa thức B? GV cho HS đọc SGK phần mở đầu đa thức A chia hết cho đa thức B. Sau đó giới thiệu trường hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức . HS đọc SGK phần này GV nhắc lại công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số và yêu cầu HS làm bài ?1: GV :Phép chia 20x5 : 12x (x0) có phải là phép chia hết không ? Gv nhấn mạnh : hệ số không phải là số nguyên nhưng x4 là 1 đa thức nên phép chia trên là 1 phép chia hết . GV cho HS làm tiếp bài ?2 . Gọi 2 em lên bảng trình bày GV hỏi :Ta thực phép chia này như thế nào ? Phép chia này có phải là phép chia hết không ? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? GV nhắc lại phần nhận xét SGK Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B ) ta làm thế nào ? HS nêu qui tắc trong SGK GV đa qui tắc lên bảng phụ để HS ghi nhớ GV yêu cầu HS làm bài ?3 , gọi 2 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. GV cho HS làm bài tập 60 sgk HS lên bảng làm bài 60, HS cả lớp làm vào vở GV lưu ý : Lũy thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau . GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 61; 62sgk (4 nhóm) nhóm 1 : 61a nhóm 2 :61b nhóm 3 :61c nhóm 4 :62 Các nhóm làm khoảng 4 phút rồi cho đại diện các nhóm đọc kết quả GV kiểm tra bài của vài nhóm 1.Qui tắc ?1 b. 15x7 : 3x2 = 5x5 c. 20x5 : 12x = x4 (Phép chia 20x5 : 12x(x0) là 1phép chia hết vì thương của phép chia là 1 đa thức. ) ?2 a, 15x2 y2 : 5xy2 = 3x b, 12x3y : 9x2 = xy Nhận xét: (SGK trang 26) 2.áp dụng ?3 a, 15x3 y5 z : 5x2 y3 = 3x y2z b, P = 12x4y2 :(-9xy2) = - x3 thay x = 3 vào P ta có: p = - (-3)3 = 36 Luyện tập củng cố Bài 60 (SGK) a, x10: (-x)8 = x10 : x8 = x2 b, (-x5) : (-x3) = (- x2)= x2 c, (-y)5 : (-y)4 = -y Bài 61 a; 5x2y4 : 10x2y = 0,5 y3 b; c; (-xy)10: (-xy)5 = -(xy)5 Bài 62 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3 x3y Thay x = 2, y = -10 ta có KQ: 3.23.(-10) = -240 4. Củng cố + Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B , khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức . + Làm bài tập 59 - SGK; bài tập 39; 40; 41-SBT 5. Dặn dò học ở nhà Làm các ý của bài tập còn lại trong sgk và bài tập 31- 33 sbt Đọc trước bài chia đa thức cho đơn thức
Tài liệu đính kèm: