I / MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà .
- Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà .
- Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện trong mạng điện trong nhà .
2. Kỹ năng: Ứng được vào đời sống để kiểm tra mạng điện gia đình.
3. Thái độ: An toàn , cẩn thận và yêu thích bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Kẻ sẵn bảng 12.1 SGK .
· Đối với HS : Điền vào cột B về cách khắc phục khi sử dụng cầu dao , công tắc .
· Dây dẫn điện, cầu dao, cầu chì, bút thử điện, ổ cắm điện
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
1/ Ổn định tổ chức : (1phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Câu 1. Mạng điện được lắp đặt kiểu ngầm là gì?
Câu 2. Việc lựa chọn lắp đặt ngầm cần một số yêu cầu nào?
3/ Bài mới :
Tuần:31 Ngày soạn: 7/4/2009. Tiết : 31 Ngày dạy : Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Mục tiêu : Kiến thức : Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà 2. Kỹ năng : Ứng dụng được các phương pháplắp đặt dây dẫn điện 3. Thái độ : Yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. Đồ dùng dạy và học : Đối với mỗi nhóm học sinh : Một số mẫu dây dẫn điện, ống luồng dây PVC , ống chử T và L III. Các hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp 1phút 2 / Kiểm tra bài cũ : 6phút Câu 1. Mạng điện được lắp đặt kiểu nỗi là gì? Nêu công dụng của ống nối nối tiếp, ống nối chữ T và L. Câu 2. Trình bày yêu cầu kĩ thuật khi lắp đặt kiểu nỗi. 3 / Giảng bài mới : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS .5 ph 20 ph 2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. - Dây dẫn được trong rảnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết câu khác của ngôi nhà. - Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường và an toàn điện. - Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh tác động xấu của môi trường. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của bài học. - Giáo viên thông báo cho học sinh 2 kiểu lắp đặt mạch điện đó là: Mạch điện lắp đặt kiểu nỗi và mạch điện kiểu ngầm. - Trong tiết học trước ta tìm hiểu mạch điện lắp đặt kiểu nỗi. Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu kiễu ngầm. - 1 HS đọc mục tiêu của bài học theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2 : Tìm hiểu mạch điện lắp đặt kiểu ngầm. - GV nêu lên khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. -Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc SGK mục 2. - Việc lựa chọn dây dẫn phải như thế nào? - Khi lắp đặt cần chú ý đến những yêu cầu kĩ thuật nào? -* Ghi vở: Là dây dẫn được đặt trong rảnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. - Học sinh hoạt động cá nhân đọc SGK mục 2. - Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường và an toàn điện. - Phải đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh tác động xấu của môi trường đến dây dẫn - Khó sừa chửa 4 / Củng cố : 12 phút - Mạch điện được lắp đặt kiểu ngầm là gì? - Khi lắp đặt mạch điện kiểu ngầm cần chú ý những yêu cầu nào? 5 / Dặn dò : 1phút - Học thuộc bài - Xem trước bài 12. .Tuần:32 Ngày soạn: 12/4/2009. Tiết : 32 Ngày dạy : Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I / MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà . - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện trong mạng điện trong nhà . 2. Kỹ năng: Ứng được vào đời sống để kiểm tra mạng điện gia đình. 3. Thái độ: An toàn , cẩn thận và yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Kẻ sẵn bảng 12.1 SGK . Đối với HS : Điền vào cột B về cách khắc phục khi sử dụng cầu dao , công tắc . Dây dẫn điện, cầu dao, cầu chì, bút thử điện, ổ cắm điện III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : (1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) Câu 1. Mạng điện được lắp đặt kiểu ngầm là gì? Câu 2. Việc lựa chọn lắp đặt ngầm cần một số yêu cầu nào? 3/ Bài mới : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 ph 19 ph 1/ Kiểm tra dây dẫn điện : + Dây dẫn điện trong nhà thường được sử dụng dây có vỏ bọc cách điện tốt . + Trong thời gian sử dụng phải kiểm tra định kỳ để phát hiện ra dây dẫn có vết nứt , hở chỗ cách điện . + Biện pháp khắc phục : - Dây dẫn không buộc lại với nhau , tránh làm tăng nhiệt độ , hỏng lớp cách điện . - Thay dây mới , dùng băng keo quấn cách điện chỗ bị hở 2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện : + Kiểm tra các ống nhựa cách điện luồn dây dẫn + Nếu bị dập , vỡ thì có thể thay ống nhựa cách điện mới * Hoạt động 1:Kiểm tra dây dẫn điện + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không ? Tại sao ? - Kiểm tra dây dẫn có cũ không , có những vết nứt , hở cách điện không ? Nếu có cần xử lý như thế nào ? + Dây dẫn không buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng , có thể làm hỏng lớp cách điện . + Chú ý : Trước khi kiểm tra phải cắt điện . * Hoạt động 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện : + Dây dẫn khi luồn vào trong ống cách điện PVC lâu ngày có thể bị dập , vỡ . + Cách xử lý như thế nào ? + Trả lời các câu hỏi của GV : - Dây dẫn điện trong nhà không nên sử dụng dây trần . Vì mạng điện trong nhà cần đảm bảo an toàn điện , tránh ccác sự cố về điện như : chập mạch . . + Biện pháp xử lý như sau : - Dây dẫn cũ :nên thay dây mới - Dây dẫn có những vết nứt : Dùng băng keo quấn cách điện những vết nứt đó - Hở cách điện : dùng tuavít vặn chỗ hở của vít , ốc lại . + HS quan sát hình vẽ SGK + Trả lới câu hỏi của GV : - Ống nhựa cách điện bị dập ,vỡ thì lần lượt gỡ các kẹp đỡ ống thay ống mới và luồn dây lại 4. Củng cố: (4 phút) - Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn của mạng điện trong nhà? 5. Dặn dò: (1phút) -Về nhà học bài và xem trước mục 3 và 4 của bài. Tuần:33 Ngày soạn: 17/4/2009. Tiết : 33 Ngày dạy : Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I / MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà . - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà . - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện trong mạng điện trong nhà . 2. Kỹ năng: Ứng được vào đời sống để kiểm tra mạng điện gia đình. 3. Thái độ: An toàn , cẩn thận và yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ : * Đối với GV : Kẻ sẵn bảng 12.1 SGK . Đối với HS : Điền vào cột B về cách khắc phục khi sử dụng cầu dao , công tắc . Dây dẫn điện, cầu dao, cầu chì, bút thử điện, ổ cắm điện III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1/ Ổn định tổ chức : (1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) Câu 1. Dây dẫn điện trong nhàcó nên dùng dây dẫn trần hay không? Tại sao? Câu 2. Các ống cách điện bị giập vỡ thì em xử lý như thế nào? 3/ Bài mới : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3/ Kiểm tra các thiết bị điện a) Cầu dao , công tắc : + Hiện tượng :Võ công tắc bỊ sứt hoặc vỡ - Khắc phục : thay công tắc + Mối nối dây dẫn của cầu dao , công tắc tiếp xúc không tốt . – Dùng tuavít vặn lại . + Ốc , vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra . - Dùng tuavít vặn lại b) Cầu chì : Khi kiểm tra cần chú ý : + Cầu chì được lắp đặt ở dây pha , bào vệ các thiết bị điện + Cầu chì phải có nắp che + Kiểm tra số liệu định mức của cầu chì với yêu cầu làm việc của mạng điện . c) Ổ cắm điện và phích cắm điện : + Phích cắm điện : Võ , chốt cắm phải chắc chắn + Các dây nối vào ổ cắm điện , phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Sử dụng nhiều loại ổ cắm điện khác nhau cho nhiều cấp điện áp khác nhau . + Không đặt ổ cắm điện ở những nơi ẩm ướt 4/ Kiểm tra các đồ dùng điện + Kiểm tra các bộ phận cách điện của các dụng cụ dùng điện + Kiểm tra kỹ các chỗ nối dây dẫn , phích cắm + Sửa chữa ngay các đồ dùng điện bị hư hỏng * Hoạt động 1: Kiểm tra các thiết bị điện : + Yêu cầu HS đưa ra những biện pháp khắc phục và điền vào cột B của bảng + Hướng dẫn HS các ký hiệu trên .Bảng 12.1 : Vị trí đóng – cắt của cầu dao ,công tắc Ký hiệu Trạng thái làm việc 1 Đóng 0 Cắt + Phân tích các yêu cầu cần kiểm tra cầu chì + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy ? * Hoạt động 2: Ổ cắm điện và phích cắm điện : + Trình bày cách bảo quản và sử dụng ổ cắm điện và phích cắm điện trong mạng điện gia đình . * Hoạt động 3: Kiểm tra các đồ dùng điện : + Hướng dẫn tổng quát cách kiểm tra các đồ dùng điện của gia đình + Trong gia đình các đồ dùng điện gồm những vật dụng nào + Các bộ phận cách điện , dây dẫn bị hư thì cần phải sửa chữa và thay ngay + Phải kiểm tra định kỳ + Đưa ra các biện pháp khắc phục và điền vào bảng ở cột B - Dùng tua vít vặn lại hoặc thay công tắc mới - Dùng tuavít vặn lại những chỗ tiếp xúc không tốt hoặc lỏng . - Dùng tuavít vặn chỗ ốc , vít bị lỏng ra Hướng chuyển động của núm Đóng – Cắt Lên xuống Sang ngang + Trả lời : Khi có hiện tượng chập mạch thì dây đồng có điện trở suất lớn hơn dây nhôm nên khó có thể bị đứt , ảnh hưởng đến các thiết bị điện . + Theo dõi cách hướng dẫn của GV khi sử dụng ổ cắm điện và phích cắm điện + Trả lời câu hỏi : - Các đồ dùng điện trong gia đình là : bếp điện , bàn ủi điện quạt máy , bóng đèn , tủ lạnh . 4. Củng cố: (4 phút) - Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn của mạng điện trong nhà? 5. Dặn dò: (1phút) -Về nhà học bài và xem trước mục 3 và 4 của bài.
Tài liệu đính kèm: