Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 27

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 27

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngô đại cáo)

(Nguyễn Trãi)

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.

- HS thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm & phân tích luận điểm, luận cứ trong 1 đoạn của bài cáo.

3. Thái độ:

- Thêm yêu đất nước và tự hào về lịch sử dân.

B - Chuẩn bị

- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.

D. Tổ chức các hoạt động dạy – học

 

doc 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 . 2 . 2011 Tiết 97 
Ngày giảng: 8A: 21 . 2 
 8B: 21 . 2
Nước đại việt ta
(Trích Bình Ngô đại cáo)
(Nguyễn Trãi)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV.
- HS thấy được phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm & phân tích luận điểm, luận cứ trong 1 đoạn của bài cáo.
3. Thái độ: 
- Thêm yêu đất nước và tự hào về lịch sử dân.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
(?) Đọc diễn cảm 1đoạn trích trong bài “Hịch Tướng Sĩ” mà em cho là hay nhất? Nêu luận điểm chính của đoạn văn.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Nguyễn Trãi không phải chỉ là tác giả của những bài thơ nôm phú tuyệt vời như Cửa biển Bạch Đằng, Bến đò xuân đầu trạimà còn là tác giả của Bình Ngô đại cáo. Bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một đoạn trong bài cáo ấy.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : Giúp hs
 + Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp thơ văn của NT
 + Hiểu hc ra đời và sơ lược thể cáo.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Tìm hiểu TG, TP
* Đọc chú thích (67)
* ở lớp 7 em đã học vb “Côn Sơn Ca” - Nguyễn Trãi.
GV: Hãy nhắc lại những hiểu biết của em về N/Trãi.
- Là nhà yêu nước, anh hùng DT , danh hân văn hoá thế giới, văn võ song toàn.
GV: Em hiểu gì về văn bản “Nước Đại Việt ta”.
+ Là đoạn trích từ TP “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
GV: Dựa vào chú thích trong SGK hãy nêu các đặc điểm chính của thể “cáo”.
- Mục đích: T/bày chủ trương, công bố kết quả 1 sự nghiệp.
- Bố cục: Gồm 4 phần: 
+ Nêu luận đề chính nghĩa. 
+ Vạch rõ tội ác kẻ thù. 
+ Kể lại quá trình kháng chiến. 
+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
- Lời văn: Theo lối văn biền ngẫu. 
- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh viết.
GV: Tại sao “Bình Ngô đại cáo” lại mang ý nghĩa trọng đại.
+ Được xem như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta sau đại thắng quân Minh.
* Đọc: Giọng điệu trang trọng, hùng hồn tự hào.
* GV đọc mẫu - HS đọc
GV: Đoạn trích này nằm ở phần nào của bài cáo.
GV: Hãy tóm tắt nội dung chính của phần này.
+ Nêu TT nhân nghĩa: Cuộc kháng chiến vì dân, nước Đại Việt ta vốn có nền độc lập, kẻ xâm lược nhất định thất bại.
GV: Văn bản thuộc PTBĐ nào.
GV: Nêu bố cục đoạn trích. (2 phần)
+ Hai câu đầu: Nêu TT nhân nghĩa của cuộc k/c.
+ Những câu còn lại: CM nền văn hiến của Đại Việt.
 - Tìm hiểu chú thích.
- Nêu đặc điểm thể cáo
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc
- Tóm tắt
- Nêu bố cục
I. tìm hiểu chung. 
1. Tác giả
2. Tác phẩm
HĐ3: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu
 + Vai trò, vị thế, quan điểm nhân văn tiến bộ.
 + Thể văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 30’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* HS đọc lại 2 câu đầu
GV: Nhắc lại ND 2 câu đầu.
GV: Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào.
- 2 ND: Yên dân và điếu phạt
+ Yên dân: Là giữ yên cuộc sống cho dân. 
+ Điếu phạt: Thương dân trừ bạo =>Trừ quân Minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân.
GV: Em hiểu gì về tư tưởng của nhà yêu nước Nguyễn Trãi.
GV: Em hiểu gì về tính chất cuộc kháng chiến.
+ Đây là cuộc kháng chiến chính nghĩa, phù hợp với lòng dân - đó chính là nguyên nhân mọi thắng lợi của nghĩa quân lam Sơn, của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh, là điểm tựa và linh hồn của bài “Bình Ngô đại cáo”.
* HS đọc & nhắc lại ND phần còn lại.
GV: Nền văn hiến Đại Việt được biểu hiện ở những mặt nào.
+ Lãnh thổ riêng (núi sông đã chia)
+ Phong tục riêng (Bắc Nam cungc khác)
+ Lịch sử riêng (Từ Triệu giết tươi Ô Mã).
GV: Những vấn đề này nhằm khẳng định biểu hiện nào của văn hiến Đại Việt
GV: Tác giả dựa trên những chứng cứ lịch sử nào.
+ Các triều đại Đại Việt xây nền độc lập trong các cuộc đương đầu với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của phương Bắc.
GV: Hãy n/xét NTcủa các câu văn này? Tác dụng?
- Liệt kê, so sánh
+ Khẳng định tư cách độc lập của nước ta
+ Làm cho câu văn uyển chuyển, nhịp nhàng, dễ nghe, dễ đi vào lòng người.
GV: Nền văn hiến Đại Việt còn được thể hiện ntn.
+ Lưu Cung + Cửa Hàm Tử
GV: Đó là các chứng cớ như thế nào.
GV: T/g đã dẫn ra những sự kiện LS nhằm MĐ gì.
+ Khẳng định độc lập của nước ta. 
+ Tự hào về t/thống đấu tr vẻ vang của DT ta.
* Tổng kết
GV: Nêu những đặc điểm hình thức NT trong bài.
+ Giàu chứng cớ lịch sử, giàu cảm xúc tự hào.
+ Giọng văn biền ngẫu hùng hồn, nhịp nhàng
GV: Em hiểu gì về con người N.Trãi qua đoạn trích.
+ Nhân nghĩa, giàu tình cảm, có ý thức DT, yêu nước thương dân. 
- Đọc 2 câu đầu
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Đọc 
- Suy nghĩ trả lời
- Nêu chg cớ lịch sử.
- Nêu nhận xét
- Nêu dẫn chứng
- Nx khái quát
* HS đọc GN- 69
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Muốn dân sống yên ổn thì phải trừ bạo, tiêu diệt bọn tham tàn bạo ngược, đem lại độc lập cho nước, thái bình cho dân.
2. Nền văn hiến Đại Việt.
- Đó là 1 đất nước độc lập có lãnh thổ riêng, có văn hoá riêng.
- Đó là sự thật của l/sử K thể chối cãi: Đó là các hiến công oanh liệt của ta và thất bại nhục nhã của quân giặc.
* Ghi nhớ SGK - 69
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 5’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Hướng dẫn LT.
* HDHS làm BT1 (SGK)
III. Luyện tập
 HĐ 5 : Củng cố: 
- HS đọc lại bài 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng đoạn trích& nắm chắc ND. 
Ngày soạn: 17 . 2 . 2011 Tiết 98 
Ngày giảng: 8A: 23 . 2
 8B: 23 . 2
Hành động nói
(Tiếp theo)	 
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng xỏc định hành động núi trong giỏo tiếp và vận dụng hành động núi cú hiệu quả.
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng các kiểu hành động nói.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và kỹ năng giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
- Hành động nói là gì? Có mấy kiểu hành động nói?
- Chữa BTVN (SGK)
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Ở giờ trước cỏc em đó được biết mỗi hành động núi đều hướng tới một mục đớch nhất định. Vậy để thực hiện hành động núi như thế nào cho cú hiệu quả, phự hợp với mục đớch giao tiếp thỡ cụ cựng cỏc em đi tỡm hiểu nội dung bài học hụm nay.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Cách thực hiện HĐN trực tiếp, gián tiếp.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
T/hiểu cỏch thực hiện h/đ núi.
* GV nờu lại y/c: Gồm 2 y/c.
+ Đỏnh số thứ tự vào trước mỗi cõu.
+ X/định m/đớch  bờn dưới.
GV: Đỏnh số thứ tự vào trước mỗi cõu.
GV: Em thấy cỏc cõu trong đoạn trớch cú điểm gỡ giống nhau.
- Giống nhau về hỡnh thức. Cựng là cõu trần thuật, cuối cõu cú dấu chấm.
* Gọi HS đọc cõu 1.
GV: H/đ núi được thực hiện trong cõu này ứng với mục đớch núi nào.
- Trỡnh bày.
* Lần lượt gọi 1 HS đọc cõu 2 và 1 HS đọc cõu 3, và nờu cõu hỏi tương tự.
- Hai cõu đều cú mục đớch T/bày.
* Lần lượt gọi 1HS đọc cõu 4; 1HS đọc cõu 5 và nờu cõu hỏi tương tự.
- Cõu 4,5 đều cú m/đớch điều khiển.
GV: Vậy trong 5 cõu trần thuật trờn, em thấy cõu nào cú hành động núi của cõu trựng với m/đ núi chớnh của cõu. - Cõu 1,2,3
GV: Cõu nào mà hành động núi của cõu K trựng với m/đ núi chớnh của cõu.
- Cõu 4,5
GV: Cõu 4,5 là cõu trần thuật nhưng đó thực hiện hành động núi bằng mục đớch núi của kiểu cõu nào.
-Thực hiện hành động núi bằng mục đớch núi của kiểu cõu cầu khiến.
* GV khỏi quỏt nhanh ND đó phõn tớch.
*Gọi HS đọc y/c của BT 2.
GV: Yờu cầu của BT 2 là gỡ.
- Lập bảng trỡnh bày quan hệ giữa bốn kiểu cõu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn, trần thuật với năm kiểu hành động núi mà em đó biết, cho VD minh họa.
* Giờ trước cỏc em đó tỡm hiểu về cỏc kiểu hành động núi thường gặp.
GV: Vậy cõu nghi vấn thường thực hiện hành động núi nào?(Hay núi cỏch khỏc chức năng chớnh của cõu nghi vấn là gỡ?) 
- Hỏi.
GV: Cõu cầu khiến thường thực hiện hành động núi nào.
- Điều khiển.
 GV: Cõu cảm thỏn thường thực hiện hành động núi nào.
- Bộc lộ cảm xỳc.
GV: Cõu trần thuật thường thực hiện hành động núi nào.
- Trỡnh bày, hứa hẹn.
* GV: Nhưng cú lỳc kiểu cõu dựng khụng trựng hợp với hành động núi của cõu. Cụ cựng cỏc em xột VD sau:
a) Bạn ăn cơm chưa? 
b) Cậu cú thể mua hộ tớ quyển sỏch được khụng?
GV: Hai cõu trờn thuộc kiểu cõu gỡ.
- Cõu nghi vấn
GV: Trong hai cõu trờn hành động núi được thực hiện trong mỗi cõu là gỡ.
- Cõu a: Hành động hỏi
- Cõu b: Hành động điều khiển (đề nghị- nhờ cậy)
GV: Ở cõu nào hành động núi trựng hợp với chức năng chớnh của cõu? Ở cõu nào hành động núi khụng trựng hợp với chức năng chớnh của cõu?
- Cõu a: Hành động núi trựng với chức năng chớnh của cõu, vỡ dựng cõu nghi vấn với mục đớch hỏi vốn là chức năng chớnh của cõu nghi vấn.
- Cõu b: Hành động núi khụng trựng với chức năng chớnh của cõu vỡ dựng cõu nghi vấn để thực hiện hành động điều khiển.( đề nghị - nhờ cậy).
GV: Qua cỏc VD vừa p/tớch ,em hóy nờu cỏch thực hiện hành động núi? (Cú mấy cỏch thực hiện hành động núi)
- Thực hiện bằng kiểu cõu cú chức năng chớnh phự hợp với hành động đú (Cỏch dựng trực tiếp)
- Thực hiện bằng kiểu cõu khỏc (Cỏch dựng giỏn tiếp)
* HS đọc GN (71)
- Đọc y/c bài tập.
- Đỏnh số tt
- Phõn biệt cỏc cõu
- Nhận xột
- Đọc nờu y.c bt 2
- Suy nghĩ trả lời theo y.c cõu hỏi.
- Đọc vd
- Suy nghĩ trả lời
- Nờu nhận xột
- Đọc ghi nhớ.
I. Cỏch thực hiện hành động núi.
1.Bài tập 1(70).
Mục đớch
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Hỏi
-
-
-
-
-
Trỡnh bày
+
+
+
-
-
Điều khiển
-
-
-
+
+
Hứa hẹn
-
-
-
-
-
Bộc lộ cảm xỳc
-
-
-
-
-
*Nhận xột:
- Cõu 1,2,3: Hành động núi của  ... áp.
+ Khơi gợi và kích thích sức mạnh của tinh thần y/n để thực hành vào cuộc kháng chiến chống Pháp mạnh mẽ hơn nữa, toà diện hơn nữa, là nhiệm vụ của Đảng, của mỗi người dân Việt Nam (luận điểm chính dùng để kết luận).
GV: Vấn đề nêu ra trong bài “chiếu dời đô” là gì? - Cần phải dời đô đến Đại La.
GV: (Nêu câu hỏi SGK) - 2 ý đó có phải là luận điểm K.
- 2 ý đó chưa phải là luận điểm - nó mới chỉ là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề, nó chưa thể hiện rõ ý kiến, tư tưởng, quan điểm.
GV: Vậy theo em, hệ thống luận điểm của “Chiếu dời Đô” là gì.
- Dời đô là việc trọng đại của vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan việc lớn, tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát).
- Các nhà Đinh - Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.
- Thành Đại La, xét về mọi mặt, thật xứng đáng là kinh đô của muôn đời.
- Vậy, vua sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính, kết luận)
GV: Vậy em hiểu thế nào là hệ thống luận điểm? => Đó là ND 1 GN. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
*) Tìm hiểu MQH giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong BVNL.- HĐN: N1 ýa; N2 ýb
GV: V/đề được đặt ra trong bài TTYNCNDT là gì. 
GV: Nếu bài văn chỉ đưa ra luận điểm: “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” có thể làm sáng tỏ vấn đề trên K.
- Không. Vì luận điểm này chưa đủ CM 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.
- K chỉ có ngày nay mà ngày xưa đồng bào ta cũng rất yêu nước => Vì vậy có thể thấy luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Luận điểm thể hiện giải quyết từng khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề 1 cách đầy đủ toàn diện.
GV: Vấn đề nêu ra trong bài “chiếu dời đô” là gì 
GV: Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được K? Tại sao. 
- Nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “các triều đại kinh đô” chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La .Vì người nghe, người đọc chưa hiểu tại sao phải dời đô một cách cụ thể và thuyết phục.
GV: Vậy luận điểm có MQH ntn với vấn đề trong 1 bài văn nghị luận.
=> Đó là ND 2 GN.
Tìm hiểu MQHgiữa các luận điểm trong BVNL.
	* HS đọc hệ thống luận điểm.	
GV: Chọn hệ thống luận điểm nào. 
- Chọn hệ thống luận điểm 1 vì đạt các điều kiện: 
+ Chính xác ,+ Liên kết, + Phân biêt rành mạch các ý với nhau, không trùng lặp, chồng chéo.
=> Hệ thống luận điểm là những tư tưởng quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài. Các luận điểm liên quan chặt chẽ với nhau.
GV: Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được KL gì về luận điểm và MQH giữa các luận điểm trong 1 bài văn nghị luận. => Đó là GN 3+4.
- Đọc suy nghĩ làm bt1
- Làm bt2
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xột
- Khỏi quỏt
- Đọc ghi nhớ1
- Suy nghĩ trả lời
- Nờu vấn đề bài chiếu.
- Đọc ghi nhớ 2
- Chọn hệ thống luận điểm
- Đọc toàn bộ GN
I. Khái niệm luận điểm
1. Bài tập 1(73)
2. Bài tập 2 (73)
a) Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
b) Bài “Chiếu dời đô”
*) Ghi nhớ 1: Sgk / 75
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.
a) Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” 
- Vấn đề: Truyền thống yêu nước của nhân dân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
b) Bài “chiếu dời đô”.
- Vấn đề: Cần phải dời đô đến Đại La.
*) Ghi nhớ 2: SGK / 75
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 
*) Ghi nhớ: 4,5 (75)
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* HS đọc y/c BT1.
GV: Giải thích sự lựa chọn luận điểm của em.
GV: Giải thích vì sao: GD là chìa khoá của tương lai?
+ GD được coi là chìa khoá của tương lai vì:
- GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống trong tương lai.
- GD trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai.
- Do đó GD là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
- Cũng do đó, GD là chìa khoá cho sự PT chính trị cho tiến bộ XH sau này.
GV: Em sẽ chọn những luận điểm nào.
 - Bỏ luận điểm 5 (K phù hợp)
GV: Hãy sắp xếp lại các luận điểm.
- Đọc y.c bt 1
- Làm bt 2
III. Luyện tập
* BT1 (75)
- Luận điểm là “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”
* BT2 (75)
- 3 ->1-> 6-> 2-> 4-> 7
 HĐ 4 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 5 : Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng 2 BT. Nắm chắc ND + NT.
 - Soạn “Chiếu dời đô”
Ngày soạn: 23 . 2 . 2011 Tiết 100 
Ngày giảng: 8A: 25 . 2 
 8B : 26 . 2
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
 - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: 
- Viết đoạn văn quy nạp và diễn dịch.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị, xã hội.
3. Thái độ: 
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
Luận điểm là nhg tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài nhị luận. Trong bài văn gồm nhiều đoạn văn. Vậy làm thế nào để viết được đoạn văn trình bày luận điểm...
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : Giúp hs 
 + Nội dung của luận điểm trng đoạn văn, Luận cứ và cách trình bày luận điểm.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 30’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* HS đọc đoạn văn a, b (79)
GV: Cho biết câu chủ đề của đoạn văn a (câu nêu luận điểm). Vị trí của câu chủ đề.
GV: Câu chủ đề nêu lên luận điểm gì.
GV: Đâu là những luận cứ? Luận cứ được sắp xếp ntn.
- Luận cứ: Tất cả những câu đứng trước câu luận điểm.
- Luận cứ được sắp xếp theo trình tự:
+ Vốn là kinh đô cũ.
+Vị trí trung tâm trời đất.
+ Thế đất quý hiếm: Rồng cuộn hổ ngồi.
+ Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Nơi thắng địa.
GV: Em thấy luận cứ như vậy đã đầy đủ, toàn diện chưa? Cách lập luận của T/giả ntn.
GV: Đoạn văn a viết theo cách nào (Quy nạp).
GV: Trong đoạn văn b đâu là câu chủ đề. Đặt ở vị trí nào.
GV: Câu chủ đề nêu luận điểm gì.
GV: Đâu là luận cứ.
GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận của T/giả.
GV: Như vậy đoạn văn b viết theo cách nào (Diễn dịch)
GV: Phân tích cách diễn dịch & quy nạp trong 2 đạn văn.
- Diễn dịch : Khái quát -> chi tiết, cụ thể.
- Quy nạp: Cụ thể, chi tiết -> To hơn, khái quát hơn.
* Đọc đoạn văn (80)
GV: Tìm luận điểm của đ/v? Luận điểm được thể hiện ở những câu văn nào.
GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận của T/giả.
- Cách lập luận tương phản: Đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quý chó, vồ vập mua chó, sung sướng bù khú về chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó (chị Dậu) 
GV: Lập luận như vậy có làm cho luận điểm sáng tỏ hay K, có sức thuyết phục K.
- Cách lập luận có T/dụng lớn đến việc CM & làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ.
GV: Nếu đưa nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu” lên trên & chỉ NX “vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc” xuống dưới, thì hiệu quả đ.v có thay đổi K.
- Có thay đổi. Vì cách sắp xếp luận cứ của T/giả rất chặt chẽ K thể đảo tuỳ tiện.
GV: Như vậy khi lập luận phải ntn 
GV: Việc T/giả đưa những cụm từ có từ chó vào đ.v có T/dụng gì với việc T/bày luận điểm
- Những cụm từ đặt cạnh nhau - làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm, vào vấn đề vừa làm cho bản chất chó, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng H/ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình.
GV: Qua các BT vừa tìm hiểu, em hãy cho biết khi trình bày đoạn văn nghị luận cần chú ý những gì?
 - Tìm hiểu mục I.
- Nờu luận điểm
- Chỉ ra cỏch sắp xếp luận cứ
- nờu nx
- Tỡm cõu chủ đề
- Tỡm luận cứ
- Nhận xột cỏch lập luận 
- Đọc đv
- Nhận xột 
- Tự bộc lộ
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
1. Bài tập1 (79) 
* Đoạn văn a. 
- Câu chủ đề: “Thật là muôn đời”. Đặt cuối đoạn văn.
- Luận điểm: Đại La là trung tâm đất nước, xứng đáng là kinh đô bậc nhất.
- Luận cứ: Tất cả những câu đứng trước câu luận điểm.
- Cách lập luận: Đầy đủ, toàn diện, mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục.
=>Quy nạp
* Đoạn văn b. 
- Câu chủ đề: “Đồng bào ta ngày trước”. Đặt đầu đ.v. 
- Luận điểm: Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay. 
- Luận cứ: Tất cả những câu đứng sau câu luận điểm (trừ câu cuối).
- Cách lập luận: Toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát, vừa cụ thể.
=> Diễn dịch
2/ Bài tập 2 (80)
a) Luận điểm: Bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc mua chó.
- Câu luận điểm (Câu chủ đề): Cuối đoạn “Cho thằng nhà giàu ra”: => Quy nạp.
b) Lập luận phải theo trình tự nhất định để làm nổi bật luận điểm.
* Ghi nhớ (81)
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* HS đọc BT1 - Chia nhóm
GV: ở đây người ta đã cho ta câu gì (câu chủ đề)
GV: Diễn đạt câu thành luận điểm.
GV: Đoạn văn T/bày luận điểm gì
GV: Nhận xét cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt?
- HĐN
BT1
BT 2
III. Luyện tập
* BT1 (81)
a) Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. 
b) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.
* BT2 (82)
- Luận điểm: “Tế Hanh là 1 người tinh tế lắm”
- Luận điểm thể hiện qua 2 luận cứ:
+ “Tế Hanh đã ghi được . chốn quê hương”
+ “Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới . những tình cảm ta đã âm thầm trao vào cảnh vật”
- Các luận cứ đó được tác giả xếp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước - Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú không ngừng được tăng lên.
 HĐ 4 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
 (?) Có mấy cách viết đoạn văn T/bày luận điểm. 
 (?) Khi viết đ.v T/bày LĐ cần lưu ý những gì. 
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng GN & xem lại các BT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc