Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 22 đến 25

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 22 đến 25

CÂU NGHI VẤN

( Tiếp)

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ và làm giầu đẹp thêm TV .

B - Chuẩn bị

- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết .

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs tự nhận thức được giá trị của việc giao tiếp .

 

doc 60 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 22 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tiết 79 
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
Câu nghi vấn
( Tiếp)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.	
3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ và làm giầu đẹp thêm TV .
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết .
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức được giá trị của việc giao tiếp .
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
(?) Câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng như thế nào?
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Các em đã được tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu một số chức năng khác ...
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Nắm được một số chức năng khác của TV
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn.
* Đọc VD (21)
GV: Trong những đoạn trích vừa đọc, câu nào là câu nghi vấn.
a) Hồn ở đâu bây giờ?
b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c) Có biết không?
 + Lính đâu?
 + Sao bụng như vậy?
 + Không còn. nữa à?
d) Cả đoạn trích là 1 câu nghi vấn 
e) Con gái tôi vẽ đấy ư?
 Chả lẽ lục lọi ấy!
GV: Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi K? Nếu không dùng để làm gì.
* Đưa thêm VD bảng phụ - HS đọc.
 g) Anh có thể ngồi lùi vào 1 tí có được không?
GV: Câu trên có phải là câu nghi vấn K? Dùng để làm gì
 h) Ai lại làm thế?
GV: Câu trên dùng với ý gì.
GV: Hãy nhận xét về cách kết thúc những câu nghi vấn? Có phải bao giờ cũng dùng dấu chấm hỏi không?
- Đọc vd
- Chữa bt
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét vd
- Nhận xét kq
- Đọc ghi nhớ
II. Những chức năng khác.
1. Ví dụ (21)
2. Nhận xét
a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
b) Đe doạ 
c) đe doạ
d) Khẳng định 
e) Bộc lộ cảm xúc 
g) Cầu khiến
h) Phủ định
* Ghi nhớ (22)
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’ 
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Hướng dẫn luyện tập.
* HS đọc BT - Chia nhóm.
GV: Xác định câu nghi vấn và tác dụng của nó.
* HS làm.
* Đại diện nhóm T/bày.
* Các nhóm bổ sung.
* GV kết luận
* Đọc và nêu y/c BT
GV: Xác định câu nghi vấn đặc điểm của câu nghi vấn? Tác dụng của nó? 
c) Ai dám bảo tình mẫu tử?
+ Hình thức: Dấu chẩm hỏi, đại từ phiếm chỉ “ai”
+ Tác dụng: ý nghĩa khẳng định
d) Thằng bé kia, mày có việc gì?
 Sao lại đến đây mà khóc?
+ HT: Dấu chấm hỏi, các từ nghi vấn: Gì, sao
+ Tác dụng: Dùng để hỏi
- Lám bt1
- Làm bt2
- HĐN
IV. Luyện tập 
*BT1 (22)
a) Con người đáng kính ăn ư?: Bộc lộ cảm xúc thái độ ngạc nhiên.
b) Trong khổ thơ, trừ câu “than ôi!” còn lại đều là câu nghi vấn đ bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình.
c) Sao ta nhẹ nhàng rơi? đ cầu khiến 
d) Ôi bóng bay? đ phủ định
* BT2 (23)
a) Sao cụ lo xa thế? (phủ định)
- Tội gì để lại? (phủ định)
- ăn mãi lo liệu (phủ định)
 + Hình thức: Dấu chấm hỏi, các từ nghi vấn: Sao, gì.
 + Tác dụng: Có ý nghĩa phủ định 
b) Cả đàn bò chăn dắt làm sao?
 + Hình thức: Dấu chấm hỏi, từ nghi vấn “làm sao”
 + Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn, ngần ngại 
 HĐ 4 : Củng cố:
 - Đọc bài thơ. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật.?
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ
Ngày soạn Tiết 8o 
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
Thuyết minh về một phương pháp
(cách làm)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm, một món ăn thông thường, 1 đồ dùng học tập giản đơn, 1 trò chơi quen thuộc, cách trồng cây.. Từ mục đích, y/c đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, y/c sản phẩm.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng T/ bày lại 1 cách thức, 1 phương pháp làm việc với m/đ nhất định.
3. Thái độ: 
- Yêu thích và biết tổ chức những công việc hàng ngày quanh mình.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs có kỹ năng tổ chức.giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
(?)Hãy kể về cách TM đã học? (tác dụng TM)
+ TM về 1 thể thơ 
+ TM về một thể loại VH
+ TM về một đồ dùng, đồ vật 
3 - Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Phạm vi của bài này rất rộng, có thể TM cách làm 1 trò chơi, cách trồng cây, chăm sóc 1 loài hoa, cách cắm hoa, về 1 thí nghiệm vật lý, hoá học, sinh vật đ muốn TM được phải tìm hiểu PP.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu
 + Đặc điểm và mụ đích của các đối tượng thuyết minh.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Tìm hiểu mục I
* HS đọc VB a (24)
GV: VB TM hướng dẫn cách làm đồ chơi gì
+ Hướng dẫn cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” bằng quả khô.
GV: VB này gồm mấy phần, phần nào là quan trọng nhất.
 + Gồm 3 phần: 
- Nguyên vật liệu (làm bằng gì)
- Cách làm (quan trọng nhất)
- Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm khi đã hoàn thành)
* Phần 1: Nguyên vật liệu (không thể thiếu)
+ Nguyên vật liệu chính: Quả thông, hạt nhãn, vải
+ Nguyên vật liệu phụ: Tăm khô, keo dán, mảnh gỗ
* Phần 2: Cách làm: (Giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ)
Có 5 bước:
+ Cách tạo thân, đầu 
+ Cách làm bàn tay, chân 
+ Cách làm quả bóng 
+ Cách làm mũ
+ Gắn người lên sân cỏ (mảnh gỗ)
* Phần 3: Yêu cầu sản phẩm 
+ Bộ phận 
+ Hình dáng 
+ Chất lượng
* HS đọc VB b (25)
GV: Phần nguyên vật liệu chú ý những gì.
+ Định lượng được bao nhiêu người ăn.
+ Định lượng được bao nhiêu củ, quả, kg.
+ Định lược được bao nhiêu gia vị để nấu.
GV: Phần cách làm chú ý những gì.
 + Trình tự trước sau (thời gian của mỗi bước)
GV: Yêu cầu của sản phẩm chú ý những gì.
 + Trạng thái, màu sắc, mùi vị
GV: Để giới thiệu về 1 phương pháp. Người viết cần phải làm gì và phải T/bày ntn.
GV: Hãy nhận xét lời văn của cả 2 đoạn văn TM.
 + Ngắn gọn, chuẩn xác
- Đọc vd
- Nhận xét vba
- Nhận xét vb,b
- Kq nd
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm) 
* Ví dụ (24-25)
- Văn bản (a).
- Văn bản (b).
* Ghi nhớ (26)
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
HDLT
* HS đọc y/c BT1.
GV: Lập dàn bài TM cho 1 trò chơi thông dụng
- MB: Giới thiệu khái quát trò chơi.
- TB: 
+ Số người chơi, dụng cụ chơi.
+ Cách chơi (Luật chơi) thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật.
- KB: Y/c đối với trò chơi.
GV: Hãy lập dàn bài cho b.văn “PP đọc nhanh”? a) MB: (ngày nay được vấn đề): Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh.
b) TB: (có nhiều cách đọc có ý chí): Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay.
c) KB: (trong những năm gần đây hết): Những số liệu, dẫn chứng và hiệu quả của PP đọc nhanh
- Phần b, c là quan trọng nhất 
Vì: Phần này con số cụ thể có ý nghĩa lớn. Nó chứng minh cho sự cần thiết, yêu cầu thách thức, khả năng, tác dụng của PP đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở.
- Làm bt 1
- Làm bt2
IV. Luyện tập
* BT1 (26).
* BT2 (26)
HĐ 4 : Củng cố: 
- GV hệ thống lại ND Bài giảng + HS đọc lại GN
HĐ 5: Hướng dẫn tự học 
- Học thuộc lòng ghi nhớ +Làm các bài tập còn lại
Ngày soạn Tiết 81 
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
Tức cảnh pác bó
(Hồ Chí Minh)
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Niềm thích thú thực sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pác Bó đ Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Vừa là 1 chiến sĩ CM, vừa là một người “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với TN.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
- Tự hào về chủ tịch HCM .
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức được giá trị tốt đẹp và kỹ năng kiên định.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ “khi con tu hú”
(?) PT tâm trạng của người chiến sỹ CM trong tù khi nghe tiếng chim tu hú. 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Hoàn cảnh sống của Bác trong thời kì kháng chiến sau những năm buôn ba ở các nước bạn về nước trực tiếp lãnh đạo với cuộc sống vô cùng thiếu thốn mà lạc quan lãnh đạo .đó cuộc sống như thế nào giờ hôm nay chúng ta tìm hiểu.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Hiểu biết về TG - TP
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Giới thiệu TG, TP
GV: Nêu hiểu biết của em về CTHCM
GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của BT
* Đọc: Vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải máiĐọc rõ nhịp 4/3; 2/2/3
* Đọc mẫu - HS đọc đ GVNX 
* Từ khó “chông chênh” (từ láy tượng hình) đ không vững chắc, dễ nghiêng đổ.
GV: Bài thơ được viết theo thể thơ nào
GV: Bài thơ viết theo PT biểu đạt nào.
GV: Bài thơ chia mấy ý lớn.
+ P1: (câu 1, 2, 3): Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác tại Pác Bó.
+ P2: (4): Câu cảm nghĩ của Bác về c/đời CM.
 - Tìm hiểu chú thích
- Xđ thể loại,PTBĐ, bố cục
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả 
2. Tác phẩm
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- PTBĐ: Tự sự, biểu cảm 
- Bố cục: 2 phần
HĐ3: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu
 + Hiện thực cs ở Pắc Bó của Bác Hồ.
 + Nhg nét nt cơ bản.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 30’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
* HS đọc câu 1
GV: Cấu tạo của câu thơ có gì đ/biệt? Phân tích?
 - Dùng phép đối: 
+ Đối vế câu: Sáng ra bời suối/ Tối vào hang 
+ Đối thời gian: Sáng/ Tối 
+ Đối không gian: Suối/ hang 
+ Đối hoạt động: Ra/ vào 
GV: Phép đối này diễn tả s/việc và con người ntn.
- Hoạt động nhịp nhàng đều đặn – diễn tả quan hệ gắn bó hoà nhịp giữa con người và TN Pác Bó:
 + Ra bờ suối: (Ra nơi làm việc) Bàn làm việc là 1 phiến đá bên bờ suối để dịch sử Đảng.
 + Vào hang: Vào nơi sinh hoạt hàng ngày sau buổi làm việc.
GV: Câu thơ cho em hiểu gì về cuộc sống của Bác ở Pác Bó.
* HS đọc câu thơ 2
GV:  ... ng có câu phủ định bác bỏ.
b) Câu 2: “Cụ cứ tưởng gì đâu”: Phủ định bác bỏ điều mà Lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ.
c) Câu 1: “Không, chúng con không đói nữa đâu” là câu cái Tý muốn làm thay đổi (bác bỏ) điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ là mấy đứa con đang đói.
GV: Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao.
GV: Đặt câu.
- Ví dụ:
 Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa nhất định.
- HĐN
- Làm bt 1
- Làm bt 2
- Đặt câu
III. Luyện tập
* BT1 (53)
* BT2 (53)
- Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu phủ định vì đều có từ phủ định “không”, “chẳng”.
+ “Không phải là không” = có (khẳng định)
+ “Không ai không” = ai cũng (khẳng định)
+ “ai chẳng” = ai cũng (khẳng định)
 HĐ 5 : Củng cố: 
 - HS đọc lại phần GN. 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc GN & làm các bài tập còn lại.
Ngày soạn: Tiết92 
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
ông ngoại
(văn học địa phương)
- Võ Sa Hà -
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Hiểu được những nét chính về TG,TP “Ông ngoại”. 
- Hiểu được giá trị N D & NT của bài thơ.
2. Kĩ năng: 
- Pt tp thơ 
3. Thái độ: 
- Có ý thức kính trọng với ông bà, cha mẹ. Tự hào về nền văn học địa phương. 
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
(?) Chiếu dời đô phản ánh điều gì. 
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Bên cạnh các tp vh trong nước VHĐP chiếm vị trí quan trọng các tác giả đã đóng góp tiếng nói của mình ...TP Ông ngoại là một minh chứng.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Hiểu được những nét chính về TG,TP “Ông ngoại”. 
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Giới thiệu về TG, TP. 
* HS đọc phần tiểu dẫn.
GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về Võ Sa Hà
GV: Nêu xuất xứ của bài thơ? Bài thơ được đánh giá ntn. 
- Là BT tiêu biểu với bút pháp viết về tâm hồn người miền núi của ông. 
* Đọc chậm rãi với giọng xúc động, thiết tha
* HS đọc BT
GV: T/phẩm được viết theo thể thơ gì? Thể thơ này có ưu thế ntn trong việc bộc lộ cảm xúc của T/giả.
- Thể thơ tự do.
- Tác giả có thể diễn tả 1 cách tự nhiên, chân thành những suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của mình mà K hề bị bó buộc bởi các quy tắc, luật lệ thơ.
* Bài thơ đã khắc hoạ thành công tư thế buồn nhớ, cô đơn, trống trải nhưng đầy kiêu hãnh, thuỷ chung của con người miền núi thông qua hình tượng “ông ngoại”. Đằng sau tư thế ấy chính là tấm lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương, kính trọng vô bờ & niềm cảm thông chân thành của T/giả. K những vậy, bài thơ còn gây ấn tượng mạnh mẽ bởi lối nói, cách diễn đạt mang đậm sắc thái của người dân tộc thiểu số.
- Tìm hiểu chú thích 
- Đọc tp
- Tìm thể loại và bố cục
I. Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
- “Ông ngoại” rút từ tập “Sóng nhạc hồn tôi” (XB 1998)
HĐ3: Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu
 + Hiểu được những nét chính về TG,TP “Ông ngoại”. 
 + Hiểu được giá trị N D & NT của bài thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Hướng dẫn phân tích BT
GV: 3 câu thơ đầu T/giả sử dụng Nt gì.
- Nhân hoá.
GV: Sử dụng NT nhân hoá ấy có tác dụng gì.
- Hình ảnh nhân hoá “con mắt” của đất trời, vũ trụ là mặt trời, mặt trăng đang “nhìn vào lưng ông”. Qua đó diễn tả vòng quay (t) nối tiếp, tuần hoàn khép kín: hết ngày đến đêm, ông vẫn ngồi lặng lẽ như thế.
GV: Em hiểu ntn về 2 câu thơ đầu của khổ 2.
-Tư thế “ngồi cúi mặt trong nhà” đấy sức gợi: ông ngồi cúi mặt như đang nhìn vào kì ức, lục tìm từng hình ảnh người thân đã khuất hay đã xa với 1 nỗi buồn trĩu nặng.
- Hình ảnh “Bóng ngã xuống tàn tro lạnh lửa” thể hiện nỗi cô đơn tận cùng khi người đối diện vớ bóng, khi cái bóng mệt lả ngã xuống tàn tro. Người với bóng tuy 1 mà lại là 2, tuy 2 nhưng lại là 1. Nỗi cô đơn của ông K biết chia sẻ cùng ai, đến cái bóng cũng mệt nhoài lả đi giữa những tàn tro bếp lạnh. Cái lạnh của bếp lửa nhà sàn vốn luôn cháy đỏ ở miền núi hoà quyện với cái lạnh của lòng người khiến nỗi cô đơn càng trở nên tuyệt đối.
GV: Vì sao ông lại ngồi “cúi mặt” với tư thế cô đơn như vậy.
- 2 câu thơ cuối khổ thơ chính là lời giải thích nguyên nhân dẫn đến cái lạnh trong lòng người và cái lạnh trong bếp lửa tàn tro ấy. Bà mất rồi, đâu còn ai để truyện trò, chia sẻ những nỗi buồn vui quanh hơi ấm lửa hồng như những ngày xưa nữa. Con cháu ư? Con cháu rồi cũng “tuột khỏi làng,rơi vãi tận đẩu đâu”.
GV: Cách diến đạt trong câu thơ “Con cháu tuột khỏi làng, rơi vãi tận đẩu đâu” có gì đặc biệt.
- T/giả SD các động từ “tuột”, “rơi vãi” khiến cho câu thơ có sự diễn đạt hết sức độc đáo. Qua cách diễn đạt ấy, t/giả khẳng định rằng, cùng với dòng chảy (t), những người thân trong gia đìng đã dần dần rời xa ông theo 1 quy luật vô cùng nghiệt ngã của cuộc sống.
* HS đọc 3 khổ thếp theo (từ “Đôi tay vật ngã trâuầm ù lời đá rơi”)
GV: Thủ pháp NT nào được SD trong khổ 3.
- Thủ pháp tương phản giữa sự mạnh mẽ, sức khoẻ căng đầy của ngày hôm qua & sự yếu đuối của ngày hôm nay.
GV: Qua sự tương phản ấy, nhà thơ muốn diễn tả điều gì.
- Nhà thơ đã khắc hoạ thành công sự bất lực của ông khi bà ra đi:
 Đôi tay vật ngã trâu >< Giờ nằm im trong bọc.
 Tập võ cả đời người >< Bà đi đành bất lực.
GV: Em cảm nhận được gì về tấm lòng của ông dành cho bà đằng sau sự bất lực & cô đơn hiện tại.
GV: Hình tượng ông ngoại tiếp tục được hiện lên ra sao qua tư thế “Im lìm còng vóc núi”
- Câu thơ đã khắc hoạ được 1 đặc diểm trong tính cách của người miền núi, đó chính là sự lặng lẽ, kín đáo & ít lời. Nhưng đằng sau cái vẻ bề ngoài ấy lại là sự dồn nén & ẩn dấu những tình cảm sâu sắc & nồng đượm.
- “Im lìm còng vóc núi”: Núi hoá thân vào ông hay ông đã ngồi hoá núi âm thầm bao tháng ngày qua? Bút pháp hiện thực ở khổ thơ trên đã trở thành biện pháp kì ảo ở khổ thơ này.
GV: Em hình dung ntn về đời sống tình cảm của đồng bào miền núi qua câu thơ “bài ca thời đi hội”.
- Người miền núi rất phong phú về các lễ hội, tập tục văn hoá Có rất nhiều những đôi trai, gái đã nên vợ nên chồng từ các lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
GV: Vì sao “Bài ca thời đi hội” lại “chỉ còn ông giữ thôi”.
- Bà đã đi xa rồi, chỉ còn lại mình ông . Chỉ còn mình ông với “bài ca thời đi hội” vẫn luôn đau đáu trong sâu thẳm trái tim. Ông lưu giữ mãi những kỉ niệm về t/yêu, về tuổi trẻ qua bài ca ấy.
GV: Để vơi bớt nỗi cô đơn thực tại, ông đã làm gì.
- Cũng như bao người đàn ông miền núi khác, ông cố xoa dịu nỗi đau & sự cô đơn bằng rượu.
GV: Cách uống rượu của ông có gì đặc biệt.
- Uống rượu bằng bát vục từ chum rượu - cách uống rượu phi thường, phóng khoáng cũng rất đặc trưng của người miền núi.
GV: Khoả lấp nỗi cô dơn bằng rượu K được, ông cất lên tiếng hát. Tiếng hát của ông có gì lạ.
- Tiếng hát của ông thật phi thưpờng “Rung cột nhà ông hát/ ầm ù lời đá rơi”. Ông hát làm đá rơi, cây đổ. Nếu như ở câu thơ “Im lìm còng vóc núi”, núi hoá thân vào ông, thì ở câu thơ này, ông đã nhập vào hồn núi. Núi & ông vẫn vậy, giấu trong cái vẻ bề ngoài bình thản, tĩnh lặng là những cơn bão giông cuồn cuộn chực trào dâng.
GV: ở khổ thơ tiếp theo, T/g đã SD rất nhiều những h/ả độc đáo, sáng tạo. Em hãy chỉ ra những H/ả ấy & t/dụng của nó.
- “Đá nhão” =>Nhấn mạnh nỗi buồn, nỗi buồn đã khiến vật cứng như đá cũng phải tan ra.
- “Trăng sắc hơn lưỡi hái” =>vầng trăng với bao kỉ niệm ngọt ngào, êm dịu cũng cứa vào nỗi cô đơn càng làm cho nỗi đau thêm buốt nhói.
- “Hố bụng vẫn còn vơi” =>H/ả độc đáo sáng tạo theo cách nói của người miền núi. Hết chum rượu rồi mà chưa hết được sự trống vắng, cô liêu.
=> Ông lại trở về tư thế cô đơn trong nỗi đau & sự tĩnh lặng đến tột cùng.
* Đọc khổ thơ 7 (“ông ngồi ôm vỏ chum hắt sáng bóng ông tôi”)
GV: Tiếng hát “ầm ù lời đá rơi” của ông ở khổ thơ trên giờ được thay bằng âm thanh gì.
- Tiếng hát phi thường ở khổ thơ trên đã tắt, trở thành tiếng buồn vô thanh trong lòng người “Thầm thào lời đêm giá”. Xung quanh ông là 1 sự tĩnh lặng, tĩnh lặng đến nỗi tiếng con muỗi bay qua cũng đủ làm ông giật mình đánh rơi vỡ chum rượu. Đây chính là thủ pháp “Dùng động nói tĩnh”.
GV: H/a “Tàn tro tung trắng xoá/ Hắt sáng bóng ông tôi” có ý nghĩa ntn.
- Những “tàn tro” trắng xoá của (t) làm bóng ông rực sáng lên trong nỗi cô đơn. 1 con người như đanh lặng ngồi qua bao năm tháng. 1 chiếc bóng rực sáng lên trong nỗi đợi chờ cùng con người. Đợi chờ sự kết thúc của C/đời? Đợi chờ con cháu trở về? Một kết thúc “mở” cho người đọc tự tìm lời giải đáp.
GV: 3 câu cuối cùng là sự lặp lại nguyên vẹn 3 câu đầu tiên. Hãy cho biết dụng ý của T/giả.
- Kết cáu đầu cuối hô ứng: (t) vẫn lặng lẽ trôi với vòng quay hết ngày đến đêm, ông vẫn ngồi đấy để mặt trời, mặt trăng nhìn vào lưng ông với bao cảm thương chia sẻ.
GV: Lời đề tựa “Kính dâng hương hồn ông” của t/giả thể hiện điều gì.
- Lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc/đ chân thành của nhà thơ trước hương hồn ông ngoại.
GV: Em hãy chỉ ra T/cảm xuyên suốt mà T/giả dành cho ông ngoại của mình qua bài thơ này.
- Đọc 3 câu đầu
- Tìm chi tiết nt
- Nêu cảm nhận
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét về nt
- Nhận xét kq
- Suy nghĩ liên hệ
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Suy nghĩ trả lời
- Tìm chi tiết nt
Đọc khổ thơ7
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét
- nêu hiểu biết.
- Nhận xét
II. Tìm hiểu văn bản. 
1. Tâm trạng ông ngoại
- Ông lặng lẽ gặm nhấm nỗi đau, sự cô đơn trong niềm thương nhớ và thuỷ chung với bà. 
2. Nỗi lòng nhà thơ.
- Nhà thơ 1 lòng biết ơn, yêu thương kính trọng & cảm thông sâu sắc đối với ông ngoại mình.
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Chỉ ra những NT đặc sắc của BT.
- Bài thơ SD nhiều hình ảnh, hình tượng thơ đậm sắc thái miền núi & có những sáng tạo độc đáo trong việc dùng từ ngữ, cách nói của người dân tộc thiểu số. 
GV: Nội dung tư tưởng của BT là gì. 
- Bài thơ khắc hoạ tư thế cô đơn, trống trải trong vẻ đẹp kiêu hãnh của con người miền núi qua hình tượng “ông ngoại”. Cùng với đó lạ tình cảm yêu thưpơng kính trọng & cảm thông của T/giả-giá trị nhan văn sâu sắc của BT.
- Tự bộc lộ
III. Luyện tập
* Nghệ thuật.
* Nội dung.
 HĐ 5 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng 2 BT. Nắm chắc ND + NT. - Soạn “Chiếu dời đô”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.23.24,25.doc