TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học bài.
B - Chuẩn bị
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs tự nhận thức và tư duy sáng tạo.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Ngày soạn: 11 . 121 . 2010 Tiết 67 Bài 17 Ngày giảng: 8A: 13 . 12 8B: 13 . 12 Trả bài kiểm tra tiếng Việt A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đánh giá tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài. B - Chuẩn bị - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Kỹ năng sống được gd trong bài. - Hs tự nhận thức và tư duy sáng tạo. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 8A: ......................................... 8B : ........................................ 2 - Kiểm tra : Kết hợp trong bài mới. 3 - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Trả bài. I. Đề bài: (Tiết 60) II. Đáp án: 1. Đề 1: Câu1. a) Một đêm ăn hết mười hai vại cà b) Con ve kêu nát cả thân gầy Câu 2 : A. An lau nhà à ? B. An lau nhà đi ! Câu 3: a) - Nói giảm, nói tránh: mất; về. - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương. b) - Nói giảm, nói tránh: chết; bỏ đi - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương. Câu4: Quan hệ giữa các vế câu ghép là: 1. Quan hệ điều kiện (giả thiết) 2. Quan hệ tăng tiến. 3. Quan hệ đồng thời. 4. Quan hệ tiếp nối. 5. Quan hệ tương phản. 2. Đề 2. Câu 1 : BP nói quá : Nước mắt đó trào, rơi xuống bỏng tay Câu 2: bẹ ( Ngô) Câu 3: 1- Tượng hình: Móm mém - Tượng thanh: Hu hu 2- 7 Câu - Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. 3- Ông giáo ơi !... Câu 4: - Đoạn văn có sử dụng 3 loại dấu câu. III. Nhận xét *) Ưu điểm: - Đại đa số các em đã nắm được các biện pháp tu từ từ vưng. Xác định dược biện pháp nói quá, xác định các từ tượng hình, tượng thanh. - Biết đặt câu, biết hình thành đoạn văn theo chủ đề cho trước. - Phân biệt được từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. - Một số bài làm tốt: + Lớp 8A: Hoàn , Bùi Phg; Trịnh Thư + Lớp 8B: Châu ; Dung *) Nhược điểm: - Kỹ năng pt câu còn hạn chế. Nhiều em chưa xác định câu ghép, phân tích câu chưa tốt. (đề 2 câu 3) - Có một số em không xác định được từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương.(đề 1 câu 3) - Sử dụng dấu câu chưa chính xác ( đề 1 câu hỏi 2). - Kiến thức về mối quan hệ giữa các vế của câu ghép còn chưa chắc chắn. Còn nhầm lẫn các mối quan hệ. ( Đề 1 câu 3). - Kỹ năng xd đoạn văn còn hạn chế. - Trình bày bài còn cẩu thả, chưa khoa học => Các nhược điểm này chủ yếu rơi vào các em học yếu của cả 2 lớp ( GV đã chữa cụ thể trong từng bài làm của hs ) IV. Chữa bài: - GV gọi một số hs lên đặt câu, Pt câu, chỉ ra các mối quan hệ trong câu.... - HS có thể tự đổi bài để chữa cho nhau. V. Kết quả: - Lớp 8A: G: 3 K: 10 TB: 20 Y: 7 K: 0 - Lớp 8B : G : 1 K : 11 TB : 21 Y : 6 K : 2 HĐ 4 : Củng cố: HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Ôn lại phần TV chuẩn bị cho bài thi học kỳ Ngày soạn: Tiết 68, 69 Ngày giảng: 8A: 16 . 12 8B: 16 . 12 Kiểm tra tổng hợp học kỳ I ( Đề của phòng) Ngày soạn: 16 . 12 . 2010 Tiết 70,71 Ngày giảng: 8A: 8B: làm thơ 7 chữ (Họat động ngữ văn) A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nhận dạng và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thư bảy chữ. - Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần 3. Thái độ: - Có hứng thú cho việc học NV và ước mơ sáng tạo thơ văn. B - Chuẩn bị - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Kỹ năng sống được gd trong bài. - Hs tự nhận thức và có óc tư duy sáng tạo. D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 8A: ......................................... 8B : ........................................ 2 - Kiểm tra : 3 - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. Trong chương trình ngữ văn chúng ta đã học nhiều thành phần thơ nhưng có lẽ làm thơ thì rất ít bài học hôm nay... HĐ2: Tìm hiểu chung. - Mục tiêu : + Nhận diện được thể loại. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt H: Qua bài 15 (Thuyết minh thể thơ đã học) hãy cho biết muốn làm thơ 7 chữ (4 câu, 8 câu) chúng ta phải xác định được những yếu tố nào? - Mỗi bài thơ 7 chữ + Xác định số tiếng, số dòng ( 7 tiếng, 4 câu hoặc 8 câu) + Xác định luật bằng trắc cho từng tiếng + Xác định vần trong bài thơ: Có thể là vần bằng, trắc nhưng phần nhiều là vần bằng, gieo vần ở cuối câu 2, 4 hoặc 1 + Xác định cách ngắt nhịp 4/3 hoặc ; 2/2/3 ị Luật bằng trắc theo mô hình sau. 1. B B TTT B B T T BBT T B T T BBB T T B B TTT B B 2. T T B B T T B B B T T T B B B B T T T B B T T B B T B B H: Chỉ ra luật bằng trắc ở bài thơ “chiều”? B B B T T B B T T B B T T B H: Đọc và chỉ ra chỗ sai luật trong bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ ? - Chép sai hai chỗ sau: + Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩyđ dấu phẩy gây đọc sai nhịp. + “ánh xanh lè” chứ không phải là “ánh xanh xanh”, “xanh” sai vần. Chữa: - Bỏ dấu phẩy ở giữa câu 2. - Chữ “xanh” thành chữ “lè” hiệp vần với chữ “che” hoặc có thể là “ khè” hoặc “Bóng đèn mờ tỏ, bóng đèn nhoè” - Nhắc lại luật thơ - Nêu mô hình cơ bản - Xđ luật thơ - Chỉ ra chỗ sai - Nêu cách chữa. I. Nhận diện luật thơ. - Luật cơ bản: Nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh; ( B – T – B ; T- B- T) - Bài chiều chép sai hai chỗ: - Chữa: - Bỏ dấu phẩy ở giữa câu 2. HĐ3: Tập làm thơ.(Tiết 71) - Mục tiêu : + Biết dặt câu thơ bảy chữ theo yêu cầu. - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm. - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt H. Hãy làm tiếp hai câu thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ? H. Đề tài bài thơ? - Chuyện thằng Cuội ở cung trăng đ 2 câu tiếp : phát triển đề tài. H: Muốn phát triển đề tài đó phải biết gì về Cuội? - Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, thỏ ngọc - Hai câu tiếp phải theo luật sau : B B T T T B B T T B B T T B - Nguyên văn : Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan chưa cái chị Hằng - Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết: “Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.” - Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi: “Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng?” - Hoặc lo cho chị Hằng: “Cõi trần ai cùng chường mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng” ( Chữ mặt không đúng luật bằng, trắc) - "Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng?" H. Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình ? - Hai câu tiếp về bằng trắc phải là : T T B B B T T B B T T T B B - Có thể là : "Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê" GV. Cho HS tự nghĩ ra các câu thơ có sự hiệp vần, đúng luật B - T, đúng cách ngắt nhịp. - "Nắng đây rồi mưa như trút nước Bao người vẫn vội vã đi về" - "Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng quê". -" Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn .........................................................." HS. Đọc bài làm của mình.-> Các học sinh khác nhận xét: Về luật bằng trắc, cách ngắt nhịp, nội dung bài thơ của bạn. GV. Nêu ưu nhược điểm và cách sửa, động viên cho điểm những bài làm tốt. - Làm 2 câu tiếp - Nêu nhận xét - Tự làm tiếp câu thơ - Tự bộc lộ -Đọc bài làm. - Hs khác nhận xét. 2. Tập làm thơ a. Làm tiếp hai câu cuối - Hai câu tiếp phải theo luật sau : B B T T T B B T T B B T T B b. Làm tiếp bài thơ dở dang cho trọn vẹn: - Hai câu tiếp về bằng trắc phải là : T T B B B T T B B T T T B B c. Trình bày bài thơ tự làm: HĐ 5 : Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức HĐ 6: Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ Ngày soạn : 19 . 12 . 2010 Tiết 72 Ngày giảng: 8A: 8B: Trả bài kiểm tra tổng hợp A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về Văn , Tiếng Việt ,Tập làm văn đã học trong HKI. - Tích hợp các văn bản Văn và Tiếng Việt đã học. Cho hs thấy được những ưu điểm, hạn chế của bản thân trong bài kiểm tra học kì I. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng tổng hợp kiến thức , vận dụng một cách toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra , đánh giá mới .Tích hợp tổng hợp ba phân môn .Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc , tích cực làm bài . B - Chuẩn bị - GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Kỹ năng sống được gd trong bài. - Hs có kỹ năng giao tiếp và có óc tư duy sáng tạo D. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp: 8A: ......................................... 8B : ........................................ 2 - Kiểm tra : 3 - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Trả bài. I. Đề bàivà đáp án - Như tiết 68, 69 II Nhận xét chung. *) Ưu điểm: - Nắm được kiến thức cơ bản. Biện phỏp núi quỏ , nờu được tỏc dụng của biện phỏp núi quỏ - Cõu 2 nhỡn chung cỏc em nắm tương đối chắc về tp “ Chiếc lỏ cuối cựng ”. Giải thớch được thế nào là kiệt tỏc. Nờu được 3 ý cơ bản để chứng minh được “ Chiếc lỏ cuối cựng ” là một kiệt tỏc. - Trỡnh bày sạch, rừ ràng. - Cỏc bài làm đạt diểm khỏ , giỏi: + 8A : Nguyễn Thị Hoàn, Trịnh Thanh Thư, Nguyễn thị Phương.... + 8B : Lờ Thị Duyờn, Đỗ bảo Chõu, Dương Thị Hồng... *) Nhược điểm: - Cõu 3 nhiều em chưa biết kết hợp cỏc yếu tố tả và biểu cảm. - Nhiều bài cũn sơ sài. Nội dung chưa cú sỏng tạo. - Một số em vẫn chưa biết trỡnh bày bố cục bài văn. Chữ viết cũn cẩu thả, Cũn gạch xúa nhiều, Cũn sai lỗi chớnh tả. III. Chữa bài. - Hs đọc và chữa bài cho bạn - Đọc một số bài viết tốt để hs tham khảo. IV. Kết quả cụ thể: *) Lớp 8A: - G: 2 - K: 7 - TB: 27 - Y: 4 *) Lớp 8B : - G: 0 - K: 11 - TB: 22 - Y: 8 HĐ 4 : Củng cố: - Nắm chắc nhg nd đã học về cả TV,TLV, VB HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị chương trình HKII
Tài liệu đính kèm: