Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 25

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 25

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT

A. Mục đích yêu cầu:

* Tập đọc:

Đọc đúng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

* Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)

B. Chuẩn bị:

 + Tranh minh hoạ SGK

 + Bảng lớp viết 5 câu hỏi gợi ý.

C. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc- Kể chuyện
Hội vật
A. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc:
Đọc đúng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
* Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
B. Chuẩn bị:
	+ Tranh minh hoạ SGK
	+ Bảng lớp viết 5 câu hỏi gợi ý.
C. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành
I. Tập đọc:
I. Kiểm tra ( 5’)
Bài : “ Tiếng đàn ”
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2)
2. Luyện đọc ( 25)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
Phát âm: nổi lên, náo nức, chen lẫn, lăn xả, loay hoay, khôn lường
* Đọc đoạn:
 Ngay nhịp trống đầu/ Quắn Đen lăn xả vào ông Cản Ngũ/ Anh vờn bên trái/đánh bên phải/ dứ trên/đánh dưới/thoắt biến/thoắt hoá khôn lường./
3. Tìm hiểu bài ( 10)
Đoạn 1: Cảnh hội vật
Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng muốn xem tài ông Cản Ngũ, chen lấn quanh xới vật, trèo lên cây.
Đoạn 2, 3: 
Quắn Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông....
Đoạn 4, 5: 
Quắn Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắn Đen...sợi rơm ngang bụng.
Ông Cản Ngũ rất điềm đạm giàu kinh nghiệm- lừa miếng Quắn Đen....ông đã thắng
4. Luyện đọc lại: ( 15’)
Đoạn 2
Kể chuyện ( 20’):
1) Nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của chuyện.
2) Hướng dẫn kể chuyện:
III. Củng cố - dặn dò (3’)
3H nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
Lớp và G nhận xét đánh giá
G giới thiệu bài
G đọc mẫu toàn bài-Cả lớp đọc thầm SGK
15H nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
G theo dõi uốn nắn H phát âm đúng 1 số từ lớp hay phát âm lẫn lộn.
5H nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
G hướng dẫn H ngắt câu
2H đọc câu dài- lớp nhận xét
G uốn nắn sửa sai cho H
H đọc nhóm- đại diện các nhóm thi đọc (5 em)
Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
Cả lớp đọc thầm đoạn 1
G: Tìm những chi tiết tả cảnh tượng sôi động của hội vật
H trao đổi- nhận xét bổ sung- G kết luận
1H đọc đoạn 2, 3
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật thế nào? ( 1 em)
1H đọc đoạn 4, 5
G: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? ( 1 em)
H trao đổi nhận xét bổ sung
G kết luận
Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
H trao đổi- nhận xét bổ sung- G kết luận
G đọc đoạn 2- Hướng dẫn H cách đọc
4H luyện đọc đoạn 2
2H đọc cả bài
G nêu nhiệm vụ của bài
1H đọc lại
1H đọc câu hỏi gợi ý ( bảng phụ)
G hướng dẫn H kể theo cặp
1H kể chuyện mẫu
4H nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện
3H kể lại toàn bộ câu chuyện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nhận xét tiết học
Biểu dương những em kể hay- Dặn về nhà kể cho người thân nghe
Toán
 Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian ) .
 - Biết xem đồng hồ, chính xác đến tường phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã).
 - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của H .
B. Chuẩn bị:
 -gv: Số La Mã - Mô hình đồng hồ
HS: SGK + Vở + Bút
C. Hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (2' )
II. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: (1' )
 b, HD thực hành: (35' )
*Bài tập 1:
 - 6h 10' An tập thể dục buổi sáng
 - 7h 12' An đến trường
 - 10h 24' An học trên lớp
 - 6h kém 15' chiều An ăn cơm
 - 8h7' tối An xem truyền hình
 - 10h 5' đêm An đang ngủ
* Bài tập 2:
 Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian
 H-B I-A K-C
 L-G M-D N-E
* Bài tập 3:
 - Hà đánh răng và rửa mặt trong 10'
 - Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30'.
3. Củng cố dặn dò: (2' )
3H: nêu KQ BT ở nhà, lớp theo dõi
- GV nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
 - HS nghe giới thiệu
H: Quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra HĐ dố rồi TL- CH
G: HD làm mẫu phần a,
H: tự làm các phần còn lại 
- GV chốt lại ý đúng
3H: nêu lại kết quả
H: Quan sát đồng hồ có 3 kim và đồng hồ diện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian
G: HD làm mẫu 1 câu
 - HS tự làm rồi đọc kết quả
H: Quan sát đồng hồ 
G: HD- HS làm phần a, 
- HS tự làm rồi chữa nhận xét tổng kết 
G: tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học - HS về làm BT ở nhà
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Chính tả
nghe viết : hội vật
phân biệt :tr/ch , UT/ƯT
A. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Bài viết không mắc quá 5 lỗi 
 - Làm đúng bài tập (2) a/b
B. Chuẩn bị:
 -gv: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a.
HS: SGK + Vở + Bút
C. Hoạt động dạy - học : 
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Bài cũ :
viết từ: xã hội , sáng kiến, xúng xính.
II. Bài mới :
 1. G.thiệu bài :
 2. Nghe - viết :
 a. Chuẩn bị :
 * Cản Ngũ, Quắm Đen , giục giã, loay hoay nghiêng mình.
 b.Viết bài :
 c. Chấm - chữa bài :
 3. Bài tập :
 * Bài 2 : Tìm các từ 
 a. Gồm 2 tiếng tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr, hoặc ch
- Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng . . b. Chứa tiếng có vần ut hoặc ưt 
- Trực nhật , trực ban , lực sĩ , vứt .
 III. Củng cố - dăn dò : (3/)
1H đọc - 2H viết bảng lớp - lớp viết nháp.
 H + G nhận xét – sửa 
 G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
 G. Gọc mẫu đoạn văn
2H đọc lại.
 H. Tập viết những từ khó, dễ sai
 G. Đọc chậm.
 H. Viết bài 
G. Đọc lại - H soát lỗi
G. Chấm 5 - 7 bài
G. NX từng bài
 H. Đọc yêu cầu bài tập 
 H. Làm bài cá nhân 
4 H thi làm (bảng lớp) - đọc KQ
 H + G NX chốt lời giải đúng
 H đọc KQ
G. NX giờ học - biểu dương những H học tốt.
G. Củng cố bài – nhận xét tiết học – hướng dẫn bài viết ở nhà 
 Toán
 bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A. Mục tiêu : 
	- Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác khi học toán 
B. Chuẩn bị:
 -Gv: sgk
HS: SGK + Vở + Bút
C. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Bài cũ : (5’)
 BT2(VBTT)
II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : (2’)
 2. Bài toán 1: (30’)
 Giải 
 Số lít mật ong trong mỗi can là :
 35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số : 5 lít mật ong
* Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can, phải lấy 35 chia cho 7
 3. Bài toán 2
 TT : 7 can có : 35 L
 2 can có : . . . L ?
* Khi giải "bài toán có liên quan đến rút về đơn vị" tiến hành theo 2 bớc
B1: Tìm gía trị 1 phần (phép chia)
B2: Tìm giá trị nhiều phần (phép nhân)
 4. Thực hành :
 * Bài 1 
 Bài giải
 Số viên thuốc trong mỗi vỉ là :
 24 : 4 = 6 (viên)
 Số viên thuốc trong 3 vỉ là :
 6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số : 18 viên thuốc
 * Bài 2:
 Đáp số : 20 kg gạo
 * Bài 3: (Dành cho HKG)
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
H. Chữa bài tập (2em )
H + G nhận xét – cho điểm 
G. Giới thiệu bài – ghi bảng 
G. Nêu bài toán
G. Phân.tích bài toán (cái gì đã cho, các gì phải tìm)
H. Lựa chon phép tính thích hợp
G. Ghi bài giải
3 - 4 H nêu lại cách làm
G. Nêu bài toán
G. HD h lập kế hoạch giải
+Tìm số lít mật ong trong mỗi can?(7 can chứa 35 l, 1 can chứa . . .l )
+Tìm số lít mật ong trong 2 can
+Biết 7 can chứa 35 l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy l ta làm thế nào ? (phép chia)
+Biết mỗi can chứa 5l mật, muốn tìn 2 can chứa bao nhiêu l mật ta làm gì?
(tính nhân)
G. Trình bày bài giải (nh SGK)
H. Đọc bài toán G giúp H p.tích đề bài.
H. Làm bài 
1H chữa bài H + G NX chốt đáp án
1H đọc bài toán G. Giúp H p.tích đề
H. Nêu các bước giải 
H. Làm bài giải vào vở
1H chữa bài
H + G NX chốt KQ đúng
G. Củng cố bài - Giao bài tập về nhà 
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
A.Mục tiêu: 
 * Học sinh ôn lại :
 - Tất cả các bài đã học, nắm được nội dung chính của từng bài.
 - Học tập những hành vi đạo đức tốt của từng bài
 - Biết áp dụng các hành vi đạo đức đúng đắn trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Xem trước bài ở nhà
C.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.KTBC: (3P)
- Kể tên các bài đạo đức đã học ở học 
II.Bài mới:
 1, Giới thiệu bài: (1P)
 2, Nội dung: (30P)
 a) Ôn lại nội dung các bài đã học
Tên bài
Nội dung chính
Em học được những gì ở bài học đó
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Tôn trọng khách nước ngoài
Tôn trọng đám tang
b)Trò chơi:
III.Củng cố – dặn dò: (1’)
H: Trả lời (2H)
G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Nêu yêu cầu
- HD học sinh học tập theo nhóm
H: Trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi GV đưa ra, điền nội dung vào từng cột
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Nêu yêu cầu trò chơi
- HD học sinh cách chơi
H: Ôn lại các trò chơi đã học mà học sinh yêu thích.
G: Quan sát, sửa sai.
G: Nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Động vật
A. Mục tiêu: 
 - Biết cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
 - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng , kích thước ,cấu tạo ngoài 
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người 
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thực và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật . Giáo dục các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật 
B. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ 1 số con vật
HS: SGK + Vở + Bút
C. Các hoạt động dạy học:
	Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Kiểm tra (5’)
 Nêu các bộ phận của quả.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’):
 2. Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động1 (15’): Quan sát tranh.
 - Con bò - Con hổ
 - Con sóc - Con voi
 - Con ong - Con kiến
 - Con ếch - Con hơu
 * Có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, kích thớc khác nhau.
 b. Hoạt động 2 (12’): Thảo luận
 * Cơ thể động vật thờng gồm 3 phần:
 + Đầu
 + Mình
 + Cơ quan di chuyển.
 c. Hoạt động 3 (5’): Trò chơi
 Đố bạn con gì?
 Ví dụ: Vừa bằng hạt đỗ
ăn giỗ cả làng ( Là con gì?).
III. Củng cố – Dặn dò (2’):
 3 H trả lời trước lớp. 
H + G nhận xét - đánhgiá 
 G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
 H. Quan sát tranh SGK theo nhóm bàn.
 + Kể tên các con vật có trong tranh.
 + Nêu đặc điểm giống và khác nhau của chúng.
 H. Đại diện nhóm nêu ý kiến.
 H. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 G. Rút ra kết luận.
 G. Cho H quan sát thêm tranh một số con vật khác.
 H. Thảo luận các câu hỏi theo nhóm đôi
 + Nêu sự giống nhau cơ bản của đ.vật.
 H. Nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 G. Treo tranh lên bảng. H lên chỉ các bộ phận của một con vật.
H. Nêu mục bạn cần biết.
 G. Nêu tên trò chơi, cách chơi.
 G. Nêu ví dụ.
 G.Tổ chức cho H chơi thi giữa 2 tổ.
- Một tổ ra câu đố. Tổ kia trả lời và ngợc lại.
 G. Công bố kết quả cuộc chơi.
* H. Nhận ra sự đa dạng phong phú của các con vật sống trong môi ... 
 G. Nhận xét chung giờ học – giao việc 
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
hội đua voi ở tây nguyên
A. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữ các cụm từ 
  ... vào nháp.
3H lên bảng gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi "vì sao?"(bảng lớp)
H + G NX chốt đáp án
H. Chữa bài vào vở
H. Đọc lại bài "hội vật"trả lời lần lợt từng câu hỏi
G. Gọi H trả lời
H + G NX - chốt đáp án đúng 
G . NX giờ học - Hướng dẫ chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Tập viết
ôn chữ hoa : S
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng) C, T (1dòng) 
 - Viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1dòng) và câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy .....bên tai (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ 
 - Giáo dục cho các em ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp 
B. Chuẩn bị:
 - Mẫu chữ hoa S; - Tên riêng viết trên dòng kẻ li
HS: SGK + Vở + Bút
C. Hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Bài cũ : (5’)
Viết từ : Phan Rang, Rủ
II. Bài mới: (30’)
 1. G.thiệu bài :
 2.Viết bảng con:
 a. Luyện viết chữ hoa :
S c t
 b. Viết từ ứng dụng
Sầm sơn
 c. Viết câu ứng dụng
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai.
 3.Viết vở :
 4. Chấm - chữa bài :
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
G Kiểm tra bài viết ở nhà của H
1H nhắc lại từ & câu ứng dụng bài trước.
1H viết bảng lớp - lớp viết nháp.
G. Nhận xét - sửa 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
H. Tìm các chữ hoa có trong bài.
H. Q.sát mẫu chữ - G nhắc lại cách viết
G. Viết mẫu - nhắc lại cách viết chữ S
H. Viết bảng con.
1H đọc từ ứng dụng
G. G.thiệu về Sầm Sơn
G. HD H cách viết (mẫu chữ)
H. Viết bảng con
1H đọc câu ứng dụng
G. Giúp H hiểu nghĩa câu thơ.
H. Viết bảng con : Côn Sơn . Ta .
G. Nêu y/c viết 
H. Viết bài - G quan sát, uốn nắn.
G. Chấm 5 - 7 bài
G. NX từng bài - khen ngợi 
G NX giờ học - dặn dò – Hướng dẫ bài viết ở nhà 
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu : 
	- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
	- Viết & tính được giá trị của biểu thức.
 - H. Biết vận dụng và thực hành thành thạo 
B. Chuẩn bị:
 - GV: Sgk
HS: SGK + Vở + Bút
C. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I.Bài cũ : (5’)
 Bài 3 VBT T 41
II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : (2’)
 2. Luyện tập : (30’)
 * Bài 1 
 Bài giải
 Giá tiền mỗi quả trứng là :
 4500 : 5 = 900 (đồng)
 Giá tiền 3 quả trứng là :
 900 x 3 = 2700 (đồng)
 Đáp số : 2700 đồng
 * Bài 2 
 Bài giải 
Số viên gạch lát mỗi căn phòng là :
 2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 (viên)
 Đáp số : 2975 viên gạch
 * Bài 3 : Số ?
T.gian đi 1giờ 2giờ 4giờ 3giờ . . 
Q.đg đi 4km 8km 16km 12kms
Bài 4 : Viết biểu thức rồi tính giá trị.
a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12 
b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
 HKG làm phần c, d
III. Củng cố - dặn dò : (3’)
1H chữa bài
H + G nhận xét - cho điểm 
G. giới thiệu bài - ghi bảng 
H. Đọc bài toán
G. HD H p.tích đề bài
H. Nêu các bước giải
 +Tính giá tiền mỗi quả trứng ?
 +Tính giá tiền 3 quả trứng ?
H. Tự giải bài vào vở
1H chữa bài
H + G NX - chốt KQ đúng 
G HD H tương tự bài 1
H. Giải bài theo 2 bước
 +Tính số gạch lát nền mỗi căn phòng
 +Tính số gạch lát nền 7 căn phòng
H. Chữa bài - H + G nhận xét - chữa 
H. Nêu y/ c bài
H. Nhẩm từng phép tính, điền KQ vào ô trong bảng
2H lên chữa bài
H + G NX chốt đáp án
G. Nêu y/c bài
H. Viết biểu thức rồi tự tính giá trị biểu thức
4 H chữa bài
H + G NX - H đổi vở k.tra chéo
G. NX giờ học – Hướng dẫn bài tập về nhà 
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách làm lọ hoa gắn tường 
 - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . lọ hoa tương đối cân 
B. Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu lọ hoa cắt sẵn.Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
 HS: Vở + Bút + Kéo + Hồ dán
C.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tến hành 
I.Kiểm tra: (5’)
II. Bài mới.
Giới thiệu bài. (2’)
Các hoạt động (30’)
 * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
 * Hoạt động 2:Hướng dẫn quy trình.
 - Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều 
 - Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa 
 - Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường 
III. Củng cố dặn dò: (3’)
G. Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
G. giới thiệu bài - ghi bảng 
G. Giới thiệu mẫu.
H. Quan sát – nhận về hình dạng , màu sắc , các bộ phận của lọ hoa 
G.Nhận xét ,kết luận
G. Giới thiệu quy trình gấp 
G. Làm mẫu hướng dẫn các bước.
H.Quan sát 
H. Nêu lại quy trình thực hành.
G. Nhận xét ,kết luận.
H: Thực hành làm thử sản phẩm.
G. Quan sát uốn nắn.
G. Nhận xét tiết học .
G. Dặn chuẩn bị bài sau.
G. Giao bài về nhà.
Tự nhiên và xã hội
Côn trùng
A. Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người 
 - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật .
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh trong SGK.
 HS: SGK + Vở + Bút
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
I. Kiểm tra (5’):
 Nêu mục bạn cần biết của bài động vật.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’):
 2. Tìm hiểu bài:
 a. Hoạt động1 (15’): Quan sát tranh.
- Con ruồi - Con muỗi
- Con cà cuống - Con tằm
- Con gián - Con châu chấu
- Con bướm - Con ong mật
- Con ong, con tằm
- Con ruồi, con muỗi, con gián
- Cần phải diệt trừ chúng.
 b. Hoạt động 2 (15’): Thảo luận
- Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân phân thành các đốt.
- Phần lớn côn trùng đều có cánh.
III. Củng cố – Dặn dò (2’): 
 3 H trả lời trước lớp. 
 Lớp và G nhận xét - đánh giá 
G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học 
 G. Lần lượt cho H quan sát các hình (SGK)
H. Nêu tên con vật đó. Lên chỉ các bộ phận thường có của côn trùng.
 + Trong các con đó con nào là con có ích?
 + Con nào là con có hại? Chúng đã gây ra tác hại gì cho con người?
 + Đối với các con vật có hại chúng ta phải làm gì?
- Những con côn trừng có hại này em thường nhìn thấy chúng sống ở đâu?
H + G Nhận xét - kết luận.
 H. Quan sát các tranh và thảo luận nhóm về đặc điểm chung của côn trùng.
H. Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Lớp và G nhận xét thống nhất ý kiến.
 4 H nêu phần ghi nhớ.
* Sự cần thiết phải diệt trừ các con côn trùng có hại 
 G. Củng cố bài - Nhận xét giờ học.
 Về sưu tầm một số loại con trùng.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Chính tả: (nghe –viết)
Hội đua voi ở tây nguyên
A. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2. Làm đúng các bài tập 2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
B. Chuẩn bị:
	+ 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2a
 HS: SGK + Vở + Bút
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra ( 5’)
*Viết: trong trẻo, chông chênh, trầm trồ,
Chênh chếch, sung sức,
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
+ Đọc bài
+ Luyện viết tiếng khó:
b) Nghe viết :
 từ: đến giờ xuất phát........trúng đích	
c) Chấm chữa bài:
3. Bài tập ( 12’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch/tr
a)+ trông
 + chớp, nắng, trên
b)+ thức
 + đứt
III. Củng cố - dặn dò: ( 2)
H: lên bảng viết theo lời đọc của G
H+G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết hoc
G: đọc bài chính tả
H: Cả lớp theo dõi SGK
H: đọc lại (2 em)
H: tự viết chữ hay viết lẫn lộn
G: hướng dẫn trình bày
G: đọc cho H viết vào vở
G: theo dõi uốn nắn cho H
G: đọc lại bài cho H soát lỗi 
H: tự soát lỗi bằng bút chì ghi lỗi ra lề vở
G: thu chấm nhận xét
H: đọc yêu cầu bài và nội dung bài thơ
Cả lớp suy nghĩ
G: phát phiếu cho các nhóm làm bài
H: Các nhóm thi làm
H: Các nhóm dán lên bảng
H: Đọc kết quả.
H+G: nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: Cả lớp làm bài vào vở
G: nhận xét tiết học
Nhắc H ghi nhớ chính tả- hoàn thành bài tập vào vở
toán
Tiền việt nam
A. Mục tiêu:
+ Nhận biết tiền việt nam : 2000đồng , 5000đồng , 10 000đồng .
+ Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
+ Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
B. Chuẩn bị: 
 + GV: Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10.000đ.
 HS: SGK + Vở + Bút
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra(3’)Đồ dùng phục vụ tiết học
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : ( 1’)
 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc : (14’)
2000đ, 5000đ, 10.000đ
2000đ : Hai nghìn
màu nâu: 5000đ : năm nghìn
màu xanh: 10.000đ: màu đỏ
3. Thực hành : (20’)
Bài 1: 
Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền:
a) 6200đ c) 4000đ
b) 8400đ
Bài 2 : 
 Tô màu các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng
 1000đ + 1000 = 2000đ
 2000đ+ 2000đ+ 2000đ+ 2000đ + 2000đ
 = 10.000đ
 2000đ + 2000đ + 1000đ = 5000đ
 5000đ + 5000đ = 10.000đ
Bài 3:
Xem tranh rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
- Đồ vật ít tiền nhất: Bút chì
- Đồ vật nhiều tiền nhất: lọ hoa
- Mua 1 quả bóng và bút chì hết số tiền là: 2500đ
- Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn gói cái lược: 4700đ
III. Củng cố - dặn dò ( 2’)
G: kiểm tra các loại tiền H mang đến lớp
Bổ sung thêm cho các nhóm thiếu
G: nêu yêu cầu tiết học
G: cho H quan sát kỹ cả 2 mặt của tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm
- Màu sắc của từng tờ giấy bạc
- Dòng chữ và số giá trị của nó trên từng loại
H: nêu yêu cầu bài tập
G: giới thiệu thêm cho H 1 số đồng tiền bằng kim loại 200, 500, 1000, 5000
H: làm bài vào vở- nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét đánh giá
H: nêu yêu cầu bài tập
H: Cả lớp quan sát mẫu và giải vào vở
H: nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét đánh giá
Củng cố về cộng các số đơn vị đồng
H: đọc yêu cầu bài tập
G: tổ chức cho H làm bài theo cặp
H: Từng cặp lên bảng chữa bài tập bằng cách hỏi đáp
H: Các nhóm khác nhận xét đánh giá
G: Củng cố cách mua hàng
G: yêu cầu H nhắc lại các loại tiền đã học
Nhắc H ghi nhớ để biết cách sử dụng và hoàn thành bài tập
Tập làm văn:
Kể về lễ hội
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh .
B. Chuẩn bị: 
	+ Gv: Phong to 2 bức ảnh SGK
+ Vở bài tập.
+ HS: SGK + Vở + Bút
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra ( 5’)
Bài “ Người bán quạt may mắn”
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn làm bài tập( 32’):
- Quan sát một hình ảnh lễ hội SGK, tả lại quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội
* Câu hỏi gợi ý:
- Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- Người tham gia lễ hội đang làm gì?
III. Củng cố - dặn dò ( 2’)
H: kể lại câu chuyện
H+G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
H: Quan sát tranh SGK
H: đọc yêu cầu của bài ( 1 em)
H: Cả lớp theo dõi SGK
G: viết lên bảng 2 câu hỏi yêu cầu H quan sát kỹ để trả lời câu hỏi
H: Từng cặp quan sát 2 tấm ảnh trao đổi bổ sung cho nhau,nói cho nhau nghe về quanh cảnh và hoạt độngcủa những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
H: nối tiếp nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia
H+G: nhận xét bình chọn bạn quan sát tốt- kể tự nhiên
G: yêu cầu H viết vào vở điều mình vừa kể
Dặn H chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 (Tuan 25 - LT).doc