Giáo án Bồi dưỡng Văn 8 - Chủ đề 1 đến 4

Giáo án Bồi dưỡng Văn 8 - Chủ đề 1 đến 4

CHỦ ĐỀ 1

 Tit 1-2-3 : ÔN TẬP DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- ¤n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.

- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản

II. CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .

- HS: On lại bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5 p

2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Văn 8 - Chủ đề 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 2/10/2010 
Ngµy d¹y:
CHỦ ĐỀ 1
 TiÕt 1-2-3 : ÔN TẬP DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
¤n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
HS: Oân lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: 5 p
Bài mới: Giới thiệu bài
stt
Dấu câu
Chức năng
Ví dụ
1
Dấu chấm ( . )
- Kết thúc một câu trầ thuật
Hôm nay trời rất đẹp.
2
Dấu chấm hỏi
( ? )
- Kết thúc câu hỏi
Bạn đã làm bài tập chưa?
3
Dấu chấm than 
( ! )
- Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán.
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón 
đâu ?
4
Dấu chấm phẩy ( ; )
- Tách câu ghép có cấu tạo phức tạp, hoặc bộ phận câu kể.
Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không lám cách mạng được. ( Lê Duẩn)
5
Dấu hai chấm 
( : )
- Dặt cuối câu dùng liệt kê, giả thích
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Nhiệm vụ của chúng ta là:
+ Đi học đầy đủ
+ Học bài thật tốt
6
Dấu gạch ngang
(- )
- Xác định phần chú thích trong câu.
Đặt trước lời đối thoại.
 Trước ý liệt kê
Nguyễn Du – tác giả truyện Kiều – một danh nhâ văn hoá thế giới.
7
Dấu ngoặc đơn 
( )
- Dùng đẻ tách thành phần chú thích, giải thích.
Nam cao ( 1915 – 1951). . . . .
8
Dấu ngoặc kép
(“ “)
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Từ ngữ có ý mỉa mai, châm biếm.
- Từ ngữ được hiểu theo một cách khác.
Những “ luật rừng” như vậy người bình thường mấy ai được biết.
9
Dấu phẩy
 ( , )
- Tách bộ phận câu, vế câu ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
10
Dấu chấm lửng
( . . . )
- Thể hiện lời nói ngập ngừng.
- Tỏ rõ sự liệt kê còn thiếu.
- Làm giản nhịp điệu câu thơ, câu văn.
Một canh. . . hai canh. . . .ba canh
GV cho HS làm bài tập:
* Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
HS làm việc nhóm.
GV chi các câu lên bảng:
VD: Ba đôïc tham sân si làm ô nhiễm tâm hồn con người.
VD: Ngũ thường là nhân nghĩa lễ trí tín.
VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách viết văn.
VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống nhục thẹn chăng
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
GV ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu phẩy còn được dùng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.
GV ghi VD lên bảng cho HS làm
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V Pháp chay Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vị.
GV cho học sinh viết mộ đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hợp lí.
- HS làm 10p
GV thu một số bài chấm, chỉnh sửa cho HS.
II/ THỰC HÀNH:
Dấu phẩy:
Dấu phẩy tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập:
* Câu điền dấu đúng:
VD: Ba đôïc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người. 
VD: Ngũ thường là nhân, nghĩa, le,ã trí, tín.
VD: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách, viết văn.
VD: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhuch thẹn chăng?
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu - anh Nguyễn Văn Dậu - đã học nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước, tiếp thu ý kiến sau (Tiên học le,ã hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
b. Dấu câu tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ:
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V : Pháp chay, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Thực hành viết đoạn văn
3.Củng cố:
Kể tên các laọi dấu câu trong tiếng việt.
4.Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài .
Ngµy so¹n :3/12/2010
Ngµy d¹y:
 CHỦ ĐỀ 2
 Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n
I. Mơc tiªu:
§äc l¹i vµ häc thuéc lßng c¸c bµi ca dao ®· häc vỊ chđ ®Ị t×nh c¶m gia ®×nh vµ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, t×m ra nghƯ thuËt, néi dung cđa c¸c bµi ca ®ã.
II. Tµi liƯu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 3 Ng÷ v¨n líp 7. Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiƯn.
B1: HS theo dõi các câu hỏi trong SGK suy nghĩ.
B2: NhËn xÐt.
? Khi nào người ta cĩ nhu cầu tạo lập văn bản? ( VB nĩi và VB viết)
- Phát biểu ý kiến- Viết thư cho bạn- Làm báo tường- Làm bài tập làm văn
? Nhu cầu tạo lập văn bản bắt nguồn từ đâu? (viết thư , làm văn)
- Bản thân - Yêu cầu của hồn cảnh
? Khi nào em cảm thấy hứng thú hơn?
- Khi tạo ra những văn bản do nhu cầu của bản thân -> văn bản sẽ hay hơn
Vậy thì muốn tạo lập một văn bản tốt chúng ta cần phải biết chuyển các yêu cầu khách quan thành nhu cầu của chính bản thân mình
? Nếu cần viết thư cho bạn em sẽ xác định những điều gì trước khi viết?
- Viết cho ai (bạn) -> xác định đối tượng để xưng hơ cũng như chọn nội dung phù hợp
- Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung
- Viết cái gì -> xác định nội dung cần viết
- Viết như thế nào? -> hình thức viết như thế nào để đạt được mục đích đề ra
? Nếu bỏ qua một trong bốn vấn đề trên cĩ được khơng? Vì sao?
- Khơng vì nhự thế sẽ dẫn đến các lỗi khi tạo lập văn bản
GV liên hệ quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
Sau khi xác định được 4 vấn đề đĩ cần phải làm gì để viết được văn bản?
- Đây chính là phần dàn bài
? ChØ cĩ ý và dàn bài thì đã được chưa?
Bước tiếp theo phải làm gì? - Chưa, phải viết thành văn
? Việc viết thành văn phải đạt được những yêu cầu nào sau đây? ( SGK 45)
- Đạt yêu cầu:+ Đúng chính tả+ Đúng ngữ pháp+ Dùng từ chính xác+ Sát với bố cục
+ Cĩ tính liên kết+ Mạch lạc+ Lời văn trong sáng+ Kể chuyện hấp dẫn (yêu cầu đối với văn bản kể chuyện - tự sự)
? Sau khi hồn thành cĩ cần phải kiểm tra lại khơng? Khi kiểm tra cần dựa trên tiêu chí nào? - Cĩ - Theo các tiêu chí vừa thảo luận.
3. Tãm t¾t.
- Viết cho ai (bạn) -> xác định đối tượng
- Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung
- Viết cái gì -> xác định nội dung cần viết
- Viết như thế nào? -> hình thức viết như thế nào
- Định hướng chính xác: đối tượng, mục đích, nơị dung, hình thức viết
- Tìm ý và sắp xếp ý theo trình tự hợp lí
- Diễn đạt bằng lời văn
- Kiểm tra văn bản vừa tạo lập
4. Cđng cè, HD häc bµi.
- Häc bµi cị, ®äc l¹i v¨n b¶n.
- ChuÈn bÞ bµi sau (C¸c bµi ca dao d©n ca trong bµi 4 s¸ch Ng÷ v¨n)
Ngµy so¹n: 20/9/2010
Ngµy gi¶ng: 
¤n tËp
I. Mơc tiªu:
§äc l¹i vµ häc thuéc lßng c¸c bµi ca dao ®· häc vỊ chđ ®Ị than th©n vµ ch©m biÕm, t×m ra nghƯ thuËt, néi dung cđa c¸c bµi ca ®ã.
II. Tµi liƯu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 4 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiƯn.
§äc l¹i c¸c bµi ca dao ®· häc.
Häc thuéc lång c¸c bµi ca ®ã.
Tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn t×m hiĨu v¨n b¶n ®Ĩ t×m ra néi dung, nghƯ thuËt.
3. Tãm t¾t:
3.1: Nh÷ng bµi ca than th©n:
a. Bài số 1:
- Con cị -> người nơng dân
- Nước non lận đận -> từ láy
- Lên thác xuống ghềnh
-> đối
- Nghệ thuật: từ láy: hình ảnh, từ ngữ đối lập
Thành ngữ
=> khắc hoạ những hồn cảnh khĩ khăn, ngang trái, gieo neo, cây đắng mà cị con gặp phải
- Hình ảnh con cị là biểu tượng chân thực và xúc động về người nơng dân trong xã hội cũ
+ Ai làm cho..
.. gầy cị con
-> câu hỏi tu từ
Ai: đại từ phiếm chỉ
- Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến
b. Bài số 2:
- Lặp cụm từ “ thương thay”
- Con tằm: người bị bịn rút sức lực
- Con kiến: vất vả, nghèo khĩ
- Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vơ vọng
- Con cuốc: thấp cổ, oan trái
- Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ tác giả dân gian vẽ lên nỗi khổ nhiều bề của người phận nghèo trong xã hội cũ
c. Bài số 3:
- Thân em như trái bần trơi
-> so sánh
- So sánh cụ thể , sinh động -> thân phận chìm nổi , lênh đênh vơ định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
3.2. Nh÷ng bµi ca ch©n biÕm:
a. Bài ca dao số 1:
- Hay tửu hay tăm
- Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa
- Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh
- Lặp: hay-> giỏi -> mức nghiện
- Cách nĩi ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng
- Phê phán, châm biến người nghiện ngập, lười biếng
b. Bài số 2:
- Chẳng giàu thì nghèo
- Cĩ mẹ cĩ cha
- Cĩ vợ cĩ chồng
- Sinh con : chẳng gái thì trai
- Cách nĩi phĩng đại -> chế giễu những kẻ hành nghề mê tín, châm biếm sự mù quáng của một số ít người mê tín trong xã hội
c. Bài số 3:
- Nĩi về đám ma
+ Con cị: người dân nghèo
+ Cà cuống: người cĩ chức
+ Chim ri  chào mào: người dân thường
- Sử dụng ẩn dụ, nhân h
- Phê phán hủ tục trong đám ma ở xã hội cũd. Bài số 4:
+ Cậu cai nĩn dấu lơng gà
- Ngĩn tay đeo nhẫn gọi là cậu cai
-> nĩi theo kiểu định nghĩa
+ Ba năm  đi thuê-> phĩng đại
- Cách nĩi phĩng đại -> mỉa mai châm biến cậu cai khơng cĩ quyền hành nhưng vẫn nhiều sách phơ trương, lẳng lơ, ra oai.
4. Cđng cè, HD häc bµi.
- Häc bµi cị, ®äc l¹i v¨n b¶n.
- ChuÈn bÞ bµi sau (§¹i tõ)
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
TiÕt 10 ¤n tËp
 §¹i tõ
I. Mơc tiªu:
§äc l¹i vµ häc thuéc lßng c¸c bµi ca dao ®· häc vỊ chđ ®Ị than th©n vµ ch©m biÕm, t×m ra nghƯ thuËt, néi dung cđa c¸c bµi ca ®ã.
II. Tµi liƯu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 4 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiƯn.
§äc l¹i c¸c bµi tËp trong bµi ®¹i tõ ®· häc.
Tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi mçi phÇn ®Ĩ t×m ra néi dung t­¬ng øng.
Gi¶i c¸c bµi tËp phÇn luyƯn tËp.
3. Tãm t¾t:
I. Thế nào là đại từ
- Dùng để trỏ hoặc hỏi về người, sự việc, hành động, tính chất.
- Giữ vai trị cú pháp: CN,VN, phụ ngữ
II ... âm” bên trong. Vì vậy “xiêm” đã đi đôi với “áo” để trở thành biểu tượng của tầng lớp quan lại ngày xưa.
VD: 
“Aùo xiêm ràng buộc lấy nhau
Vào lòn ra cúi công hầu mà chi”
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2.BÃI CÔNG VÀ LÃN CÔNG
“ Bãi” là dẹp, nghỉ, bỏ không làm nữa. “Bãi công” là đấu tranh có tổ chức bằng cách cùng nhau bỏ việc, thợ không đến nhà máy, nhân viên không đến công sở.
“Lãn” là làm biếng, nhác. “Lãn công” là hình thức đáu tranh mà qua đó công nhân viên chức có đến nhà máy, cơ quan nhưng không làm việc.
3.BẤT HỦ VÀ BẤT TỬ
“ Hủ” là già, suy, mục nát. “ Bất hu”û là không mất, cón mãi. Ta thường dùng “bất hủ” để nói đến giá trị lâu dài của văn chương, nghệ thuật, tư tưởng. 
“Tử” là chết. “Bất tử” là không chết. Ta thương dùng “bất tử” để nói đến sự trường tồn của sự nghiệp hay danh tiếng của các bậc anh hùng.
4.BIẾN CỐ VÀ SỰ CỐ
- “ Biến” có nhiều nghĩa: thay đổi, công việc không bình thường, sự hiểm nguy hay tai vạ xẩy ra. “ Cố” là sự việc, cũng có nghĩa là duyên cớ. Theo từ điển Hán Việt “ biến cố” là cái cớ sự hoạn nạn đã xây ra. Ngày nay ta dùng “ biến cố” theo nghĩa sự việc xây ra có tác động đến đời sống ( từ điển tiếng việt) 
- “ Sự cố” có nghĩa gốc là cái cớ sinh ra việc biến ( Từ điển Tiếng Việt), nay có nghĩa là việc bất thường, không may xẩy ra trong một quá trình hoạt động.
5. CÂU KẾT VÀ CẤU KẾT
- “ Câu” là cái móc. “Câu kết) ( có người viết là “cấu kết” vì phát âm không chuẩn) là móc ngoặc, là họpc thành phe cánh để thực hiện những âm mưu xấu xa ( theo từ điển tiếng Việt). “ Câu kết” chỉ là sự kết hợp tạm thời, tuỳ thuộc và sự tồn tại của những quyền lợi vật chất và thế lực bất chính.
- “Kết cấu” là sự kết hợp nhiều bộ phận để tạo thành một đoàn thể, một chỉnh thể thống nhất. Ơû “ kết cấu” sự kết hợp của các yếu tố bền chặt hơn vì đó là sự liên kết có tổ chức, sự kết hợp trong cấu trúc.
6. CỔ NHÂN VÀ CỐ NHÂN
- “ Cổ” trong “cổ nhân” chỉ quá khứ xa. “ Cổ nhân” là người xưa.
- “ Cố” trong “ cố nhân” chỉ quá khứ gần. “ Cố nhân” là bạn cũ, người tình cũ.
7. CỔ ĐỘNG VÀ SÁCH ĐỘNG
- Theo từ điển, “ cổ động” là đánh trống để thúc dục người khác hăng hái thực hiện công việc gì đó. Ngày nay hiểu cổ động là dùng lời nói, sách báo, tranh ảnh. . . tác động đến tình cảm và tư tưởng của nhiều người, lôi cuốn cổ động tham gia tích cực những hoạt động chính trị xã hội, văn hoá, thể thao. . .
- “ Sách” có nghĩa là lấy roi quất cho ngựa chạy, cũng có nghĩa là mưu kế, công việc đã vạch sẵn. “ Sách động” là rủ rê, thúc đẩy, lôi cuốn kẻ khác hoạt động theo một kế hoạch đã vạch sẵn để lôi cuốn.
8. CÔ ĐÔÏC VÀ CÔ ĐƠN
- “Cô độc” là chỉ có một mình, tách khỏi mọi liên hệ chung quanh ( theo từ điển tiềng Việt).
- “Cô đơn” là chỉ một mình, không có đôi, không biết nương tự vào đâu ( theo từ điển tiếng việt). Như vậy “cô độc” và “cô đơn” đều có ngĩa chung là một mình, nhưng “một” trong “cô độc” là chủ đông, tự tai; còn “một” trong “cô đơn” lại cần đến một cái gì khác để được là hai.
 CHỦ ĐỀ 4
 BÀI TẬP VỀ DÙNG TỪ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác.
Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.
Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn.
Biết phân biệt một số từ ngữ Hán Việt từ đó biết sử dụng từ đúng.
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, bài kiểm tra có lỗi dùng từ sai, hệ thống ví dụ. .
HS: Ôân lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ: 5 p
3. Bài mới:
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (Lỗi lơ – gíc)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong câu được sách giáo khoa dẫn ra, qua đĩ trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nĩi và viết.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: Giáo án, SGK, SGV 
	2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	GV kiểm tra bài soạn của HS.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
8 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 Trong quá trình nĩi, viết những câu văn của ta thường sẽ mắc những lỗi mà trong đĩ cĩ lỗi diễn đạt. Lỗi này khơng phải là lỗi ngữ pháp như: lỗi câu khơng cĩ thành phần chính hoặc sử dụng sai dấu câu, mà là lỗi liên quan tới tư suy của người viết (nĩi). Em cần vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và kiến thức về trường từ vựng để làm bài tập.
30’
 8 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 à GV định hướng cho HS: Khi tìm hiểu những câu mắc lỗi diễn đạt và logic, em cần chú ý mối quan hệ nghĩa giữa các từ, cụm từ ở trong câu.
 BT1. 
 (?) GV đọc câu hỏi: Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên qua đến logic. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đĩ?
 à GV gọi HS đọc câu a. 
 (?) Khi viết một số câu cĩ kiểu kết hợp “A và B khác” thì “A & B phải cùng loại”, trong đĩ B là từ ngữ nghĩa rộng, A là từ ngữ nghĩa hẹp. Vậy câu a mắc lỗi diễn đạt ở chỗ nào?
 - HS suy nghĩ 1’ trả lời. GV chuẩn kiến thức.
 à Tiếp tục GV cho HS đọc câu b.
 (?) GV định hướng: Khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp “A nĩi chung và B nĩi riêng” thì A phải là từ cĩ nghĩa rộng hơn B. 
 (?) Thanh niên, bĩng đá biểu tượng cho điều gì?
 HS: Thanh niên: người trẻ tuổi.
	 Bĩng đá: mơn thể thao.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Vậy phạm vi nghĩa của từ thanh niên cĩ bao hàm phạm vi nghĩa của từ bĩng đá khơng cách sửa ntn?
 - HS thảo luận nhĩm 2’, đại diện trả lời.
 - Nhĩm khác nhận xét. GV kết luận.
 à Tiếp tục GV cho HS đọc câu c.
 (?) Khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố cĩ mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, b và C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng vì thế ở câu c này mắc lỗi diễn đạt gì?
 (?) Vậy cách sửa ntn?
 - HS suy nghĩ và sửa chữa. GV nhận xét.
 à Tiếp tục HS đọc câu d.
 à GV gợi ý: Trong câu hỏi lựa chọn A hay B (Vd: Anh đi Hà Nội hay TP HCM) thì A và B khơng bao giờ là những từ ngữ cĩ quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau, nghĩa là A khơng bao hàm B và ngược lai 
 (?) Vậy ở câu d này mắc lỗi diễn đạt gì? Cách sửa?
 - HS trả lời. GV nhấn mạnh.
 à HS tìm hiểu câu e.
 GV định hướng cho HS hiểu câu này tương tự như câu d.
 à Gv gọi HS đọc câu g.
 à GV gợi ý: Trong câu này người viết cĩ ý đối lập đặc trưng của 2 người mơ tả. Khi đĩ các dấu hiệu đặc trưng phải biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường tự vựng.
 (?) Vì vậy ở câu g mắc lỗi gì?
à GV đọc tiếp câu h.
 (?) Trong câu này thường cĩ từ “nên” sẽ chỉ mối quan hệ gì?
 HS: Nên à thường chỉ mối quan hệ nhân - quả.
 (?) Vậy giữa chị Dậu rất cấn cù chịu khĩ và rất mực yêu thương chồng con cĩ mối quan hệ đĩ khơng?
 HS: Khơng cĩ mối quan hệ đĩ.
 (?) Vậy câu này vì phạm lỗi gì?
 (?) vậy cách sửa ntn?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét.
 à HS đọc câu i
 à GV hướng dẫn HS trả lời.
 à Cịn câu k GV gợi ý cho HS về nhà làm.
 GV: Em hãy tham khảo câu (d), (e). Quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “vừa  vừa” cũng cĩ tính chất giống như quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “hay, khơng chỉ  mà cịn” khơng?
 HS: Khơng.
 (?) Vậy câu này mắc lỗi diễn đạt ntn? Cách sửa ra sao?
 - HS về làm.
 8 Hoạt động 3: Phát hiện và chữa lỗi trong lời nĩi, viết.
 à GV cho HS tự tìm lỗi diễn đạt trong bài TLV của mình (phần GV chấm điểm đã đánh dấu) và hướng dẫn cho HS chữa lỗi. 
 1/ Phát hiện và chữa lỗi trong những câu mắc một số lỗi diễn đạt liên qua đến logic (SGK127, 128)
 a/ Trong câu này thì A (quần áo, giày dép), B (đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau. Phạm vi nghĩa của B khơng bao hàm A.
 * Cách sửa:
 - Chúng em  bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập.
 - Chúng em  bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
 - Chúng em  bị bão lụt giấy bút, sách vỡ và nhiều đồ dùng học tập khác.
 b/ Phạm vi nghĩa của từ thanh niên khơng bao hàm phạm vi nghĩa bĩng đá – hai nghĩa này khác nhau.
* Cách sửa:
 - Trong thanh niên nĩi chung và trong sinh viên nĩi riêng, niềm đam mê 
 - Trong thể thao nĩi chung và trong bĩng đá nĩi riêng, niềm say mê 
 c/ Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngơ Tất Tố khơng thuộc một trường từ vựng: LH, BĐC là tên tác phẩm cịn NTT là tên tác giả.
 * Cách sửa:
 - Lão Hạc, Bước đường cùng và tắt đèn đã giúp chúng ta 
 - Nam cao, Nguyễn Cơng Hoan và Ngơ Tất Tố đã giúp chúng ta  
 d/ Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B” thì A và B khơng bao giờ là những từ ngữ cĩ quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau.
 Trong câu d, A (Tri thức) là từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn B (bác sĩ), vì vậy câu này đã vi phạm nguyên tắc lựa chọn.
 * Cách sửa:
 - Em muốn trở thành một người tri thức hay một tài xế ?
 - Em muốn trở thành một kĩ sư hay một bác sĩ?
 e/ Khi viết kiểu kết hợp “khơng chỉ A mà cịn B” thì tương tự như câu (d), nghĩa A khơng bao hàm B và ngược lại.
 Trong câu (e), A (hay về nghệ thuật) bao hàm B (sắc sảo về ngơn từ), trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học cĩ cả ngơn từ. Vì vậy câu này là sai.
 * Cách sửa:
 - Bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc sảo về nội dung.
 - Bài thơ khơng chỉ hay về bố cục mà cịn sắc sảo về ngơn từ.
g/ “Cao gầy” khơng cùng trường tự vựng với “mặc áo carơ”, vì thế khơng thể so sánh 2 đặc điểm này với nhau.
 * Cách sửa:
 - Trên  hai người. Một người thì cao gầy, cịn một người thì lùn và mập.
 - Trên  hai người. Một người thì mặc áo trắng, cịn một người thì mặc áo carơ.
h/ Đức tính “rất  con” khơng phụ thuộc vào đức tính “rất cần cù, chịu khĩ”. Khơng thể xác lập mối quan hệ phụ thuộc (nhân - quả) giữa 2 đức này à phạm lỗi lập luận.
 * Cách sửa: Thay từ “nên” bằng từ “và”. Cĩ thể bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ.
 Chị Dậu  chịu khĩ và rất mực 
 i/ Hai vế “Khơng phát huy  người xưa” và “người phụ nữ  nặng nề đĩ” khơng thể nối với nhau bằng “nếu  thì” được.
 * Cách sửa:
 Nếu khơng  khĩ mà hồn thành được  nặng nề đĩ.
 k/ (HS về làm)
 4. Củng cố: (3’)
	GV nhắc lại yêu cầu bài học.
 5. Dặn dị: (2’)
	- Xem lại bài học. Hồn tất bài tập.
	- Soạn bài tt “Tổng kết phần văn”.
	. Đọc lại nội dung phần SGK.
	. Trả lời và làm theo yêu cầu vào bài soạn.
· ®­ỵc häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong dau nam van 8.doc