Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Dần

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Dần

HĐ1 Kiểm tra bài cũ

Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?

phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?

HĐ2

GV: ghi bảng

 Hs: Ghi vào vở

 I. Lý thuyết

1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

A( B+C) = AB +AC

(A+B)(C+D) =

A(C+D) + B(C+D)=

AC+AD+BC+BD

HĐ2

Em hãy lên bảng làm bài tập 1

Em hãy nhận xét bài làm của bạn?

GV: ghi bảng

 Lên bảng làm bài tập 1

Nêu nhận xét bài làm của bạn?

Hs: Ghi vào vở

 II. Bài tập

Baứi 1 tính

a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42 = ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25

b ) 34 . 54 – ( 152 + 1 ) ( 152 – 1 )

= 154 – ( 154 – 1 ) = 154 – 154 + 1 = 1

c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 taùi x = 11

Giải

(x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111)

Thay số ta được -( 11-111) = 100

 

doc 98 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 515Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Dần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 1 :phép nhân các đa thức
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy: TIẾT 1: Nhân đa thức với đa thức
Lớp:8C
I .Mục tiêu 
*Về kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức về phép nhân và phép chia đon thức, đa thức
* Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập
* Về thái độ: -Rèn khả năng tính toán chính xác, vận dụng vào giải các bài toán và vận dụng vào thực tế,
II .Phương tiện dạy học:
Giáo viên : Giáo án, thước kẻ, các dạng bài tập
Học sinh : Sách vở, dụng cụ học tập.
III , Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
HĐ2
GV: ghi bảng
Hs: Ghi vào vở
I. Lý thuyết
1. Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
A( B+C) = AB +AC
(A+B)(C+D) =
A(C+D) + B(C+D)=
AC+AD+BC+BD
HĐ2
Em hãy lên bảng làm bài tập 1
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV: ghi bảng
Lên bảng làm bài tập 1
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
Hs: Ghi vào vở
II. Bài tập
Baứi 1 tính 
a ) 1,62 + 4 . 0,8 . 3,4 + 3.42 = 1,62 + 2.1,6 . 3,4 + 3.42 = ( 1,6 + 3,4)2 = 52 = 25 
b ) 34 . 54 – ( 152 + 1 ) ( 152 – 1 ) 
= 154 – ( 154 – 1 ) = 154 – 154 + 1 = 1 
c ) x4 – 12x3 + 12x2 – 12x +111 taùi x = 11 
Giải
(x4-11x3) - (x3- 11x2) + (x2- 11x) – (x-111)
Thay số ta được -( 11-111) = 100
HĐ3
Em hãy lên bảng làm bài tập 2
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV: ghi bảng
lên bảng làm bài tập 2
Nêu nhận xét bài làm của bạn?
Hs: Ghi vào vở
Baứi 2
Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực sau : 
A = x2 – 6x + 11 
Giải
A = x2 – 2 . x . 3 + 32 + 2 = ( x – 3)2 + 2 
Vỡ ( x-3 ) 2 ³ 0 vụựi moùi x thuoọc R 
Neõn ( x – 3)2 + 2 ³ 2 vụựi moùi x 
Vaọy giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa bieồu thửực A laứ 2 khi x = 3
Tiết 2
HĐ4
Em hãy lên bảng làm bài tập 3
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV: ghi bảng
Lên bảng làm bài tập 3
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
 Hs: Ghi vào vở
Bai 3 :Tính
a , ( x2y2 - xy + 2y ) . ( x – 2y ) 
 = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2
b , ( x2 –xy + y2 ) . ( x + y ) 
 = x3 + x2y –x2y –xy2 + xy2 + y3
 = x3 + y3 
HĐ5
Em hãy lên bảng làm bài tập 6/4 SBT
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
Lên bảng làm bài tập 6/4
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
Baứi taọp 6 Tr4 SBT 
a , ( 5x – 2y ) . ( x2 – xy + 1 ) 
 = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y 
 = 5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y 
b , ( x – 1 ) .( x + 1) . ( x + 2 ) 
 = ( x2 + x – x – 1 ) . ( x + 2 ) 
 = ( x2 – 1 ) . ( x + 2 ) 
 = x3+ 2x2 – x – 2 
Tiết 3
HĐ6
Em hãy lên bảng làm bài tập 4
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV: ghi bảng
Lên bảng làm bài tập 4
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
Hs: Ghi vào vở
Bài 4 Tính
a , ( x2 – 2 x + 3 ) . (x – 5 ) 
 = x3 – 5x2 – x2 + 10x +x – 15 
 = x3 – 6x2 + x – 15
 Cách 2 caõu a , 
 x 2 – 2x + 3 
 x – 5 
 -5x2 + 10x – 15
x3 - x2 + x 
 x3 - 6x2 +x – 15 
b , ( x2 – 2xy + y2 ) . ( x – y ) 
= x3- x2y -2x2y +xy2 – y3
= x3 – 3x2y + xy2 – y3
HĐ7
Em hãy lên bảng làm bài tập 5
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV: ghi bảng
Lên bảng làm bài tập 5
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
 Hs: Ghi vào vở
Bai 5 . Tính 
a , 1012 = ( 100 + 1)2 = 10000 +200 +1 =10201
b , 1992 = (200 -1)2 = 40000- 400 +1 =39601
c , 47. 53 = (50 -3) (50 +3) = 502 -32 = 2491.
HĐ8
Em hãy lên bảng làm bài tập 6
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
Lên bảng làm bài tập 6
Nêu nhận xét bài làm của bạn? 
Bài 6 Tính
a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3
b , ( x – 3 )3 = (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33 = x3 - x2 + x – 27 
HĐ9. Củng cố
 Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
*. Hướng dẫn về nhà.
- Học lý thuyết
- Xem lại các bài đã chữa.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 2: Luyện tập về Hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Muùc tieõu:
- Về kiến thức : + Cuỷng coỏ kieỏn thửực ba haống ủaỳng thửực (a+b)2, (a-b)2, a2-b2. 
 + Hoùc sinh vaọn duùng linh hoaùt caực haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi toaựn.
-Về kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng quan saựt, nhaọn xeựt, tớnh toaựn.
-Về thái độ: Phaựt trieồn tử duy logic, thao taực phaõn tớch vaứ toồng hụùp.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc
-GV:Sgk, phieỏu hoùc taọp+baỷng phuù daùng baứi 18 trang 11 sgk
-Hs:OÂõn taọp veà 3 haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc 
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1:Kieồm tra vaứ chửừa baứi cuừ.
Khai trieồn caực haống ủaỳng thửực sau:
(A + B)2; (A – B)2; A2 – B2.
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự cho ủieồm.
-Phaựt phieỏu hoùc taọp cho hs laứm baứi taọp 18 tr11 sgk
?Neõu kieỏn thửực cụ baỷn ủaừ vaọn duùng
Nhaỏn maùnh Hs caựch xaực ủũnh 
A,B trong haống ủaỳng thửực
Hoaùt ủoọng 2:Luyeọn taọp
:Vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
Goùi Hs leõn baỳng laứm 
?Neõu kieỏn thửực cụ baỷn ủaừ vaọn duùng
Ghi ụỷ baỷng:
x2 + 2xy + 4y2 =(x + 2y)2
Cho hoùc sinh nhaọn xeựt ủuựng hay sai (baứi taọp 20).
GV:Nhaỏn maùnh noói sai trong quaự trỡnh vaọn duùng haống ủaỳng thửực 
Vieỏt caực bieồu thửực sau veà daùng haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
Cho hoùc sinh laứm baứi 21.
Hửụựng daón bieỏn ủoồi veà daùng (A + B)2
Coự theồ giụựi thieọu
(a + b + c)2 = ..
(a-b-c)2=
Chửựng minh 
Baứi taọp 23 (SGK).
Hoạt động 3: củng cố
- GV yêu cầu HS nêu các kiến thức cơ bản vận dụng trong tiết học.
Hoùc sinh thửùc hieọn
-Laứm treõn phieỏu hoùc taọp
ẹửựng taùi choó neõu ủaựp aựn 
Hs leõn baỳng laứm
-Haống ủaỳng thửực 
.
Hoùc sinh laứm baứi 20 tr12 sgk.
-Nghe ghi nhụự kieỏn thửực
Hoùc sinh laứm baứi taọp 23
Hoùc sinh nhaọn xeựt 
Hoùc sinh ghi:
* Neỏu A>=B vaứ B>=A thỡ A=B
* A –B = 0 thỡ A = B
*Neỏu A=C vaứ C=B thỡ A = 
Hoùc sinh thửùc hieọn.
(a + b + c )2 
= {(a+b) +c}2
=a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac + 2bc
Taỏt caỷ hoùc sinh laứm ụỷ vụỷ nhaựp.
- HS đứng tại chỗ trả lời
 LUYEÄN TAÄP
I/Chửừa baứi taọp
Baứi 18 tr11sgk
II:Baứi taọp luyeọn
1,Vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
a.Haừy trieồn khai caực haống ủaỳng thửực sau
a.(2x-1)2=
b.=
(2x-1).(2x+1)=
*Baứi 20 trang 12 sgk
Sai vỡ (x+2y)2=x2+4xy+y2
2,Vieỏt caực bieồu thửực sau veà daùng haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
Baứi 21 sgk /12
*Chuự yự:
 (a + b + c)2 
= a2 +b2 + c2 + 2(ab + bc + ca)
(a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac-2bc
 * Hướng dẫn veà nhaứ :
 Caực em vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủeồ laứm baứi ụỷ nhaứ 25c vaứ 24.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 3: Luyện tập về hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Muùc tieõu:
- Về kiến thức: Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà baỷy haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự.
- Về kĩ năng: Hoùc sinh vaọn duùng thaứnh thaùo caực haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi toaựn.
- Về thái độ: Reứn luyeọn kú naờng phaõn tớch, nhaọn xeựt ủeồ aựp duùng linh hoaùt caực haống ủaỳng thửực.
II. Phương tiện dạy học 
-GV: Baỷng phuù ghi heọ thoỏng baứi taọp, giaựo aựn.
-HS: SGK, vụỷ nhaựp.
III. Tiến trình daùy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1:Kieồm tra vaứ chửừa baứi cuừ.
Vieỏt coõng thửực vaứ phaựt bieồu baống lụứi caực haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự:
- Toồng hai laọp phửụng.
- Hieọu hai laọp phửụng.
 Hoaùt ủoọng 2: Bài taọp Luyeọn
 Cho hoùc sinh oõn laùi caực haống ủaỳng thửực thoõng qua baứi 33 SGK.
Ghi baứi taọp 33 treõn baỷng phuù
 Tớnh: 
 a. (2+ xy)2 =..
b. (5-3x)2 =..
c. (5-x2) (5+x2) =
d. (5x - 1)3 =
e. (2x-y)(4x2+2xy+y2)=..
f. (x+3)(x2 - 3x + 9)=...
Goùi hoùc sinh leõn ghi keỏt quỷa vaứo baỷng phuù 
-Nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
Baứi taọp 34 SGK.
GV:(ghi ủeà baứi taọp leõn baỷng, cho hoùc sinh laứm theo nhoựm nhoỷ ớt phuựt roài cho hoùc sinh leõn baỷng ủieàn keỏt quaỷ ủaừ laứm).
Ruựt goùn caực bieồu thửực sau:
a. (a+b)2 - (a-b)2 = 
b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 =
c.(x+y+z)2- 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)2 =
GV: (ghi keỏt quaỷ caực caõu vaứo sau daỏu =)
Baứi taọp 35 SGK.
GV: (Ghi baỷng vaứ cho hoùc sinh tớnh nhanh):
Tớnh nhanh:
a. 342 + 662 + 68. 66
b. 742 + 242 - 48. 74
GV: Hoỷi:
Em coự nhaọn xeựt caực pheựp tớnh naứy coự ủaởc ủieồm gỡ? Caựch tiựnh nhanh caực pheựp tớnh naứy nhử theỏ naứo? Haừy cho bieỏt keỏt quaỷ caực pheựp tớnh.
Trỡnh baứy laùi keỏt quaỷ thửùc hieọn pheựp tớnh nhanh:
Ghi baứi taọp 36 SGK leõn baỷng :
Tớnh giaự trũ bieồu thửực:
a). x2 + 4x + 4 taùi x = 98.
b). x3 + 3x2 + 3x +1 taùi x = 99.
Caực nhoựm cuứng thửùc hieọn
Moọt vaứi hoùc sinh leõn ghi keỏt quaỷ vaứo baỷng phuù.
Hoùc sinh thửùc hieọn theo nhoựm.
ẹaùi dieọn nhoựm thửùc hieọn
Hoùc sinh thửùc hieọn theo nhoựm.
ẹaùi dieọn nhoựm thửùc hieọn
Hoùc sinh traỷ lụứi
Hoùc sinh thửùc hieọn theo nhoựm.
ẹaùi dieọn nhoựm thửùc hieọn
Ghi baứi taọp veà nhaứ
 I. Kieồm tra vaứ chửừa baứi cuừ.
II. Bài taọp Luyeọn
 1,Baứi taọp 33 SGK.
a. (2+ xy)2 =22+2.2xy+(xy)2
 = 4 + 4xy +x2y2.
b. (5-3x)2 =25+30x+9x2
c. (5-x2) (5+x2) =25 -x4.
d. (5x -1)3=125x3-75x2 +15x-1
e.(2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3- y3.
f. (x+3)(x2 - 3x + 9)= x3+27.
 2, Baứi taọp 34 SGK.
a. (a+b)2 - (a-b)2 = 4ab
b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 = 6a2b
c. (x +y+z)2 - 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)2 = x2
3 ,Baứi taọp 35 SGK.
a). 342 + 662 + 68. 66
 = 342 + 662 +2. 34. 66
 = (34+66)2
 = 1002 = 10.000.
b). 742 + 242 - 48. 74
= 722 + 242 - 2. 24. 74
= (74 - 24)2 
= 502 = 2500.
Baứi taọp 35 SGK.
a). 342 + 662 + 68. 66
 = 342 + 662 +2. 34. 66
 = (34+66)2
 = 1002 = 10.000.
b). 742 + 242 - 48. 74
= 722 + 242 - 2. 24. 74
= (74 - 24)2 
= 502 = 2500.
4,Baứi taọp 36 SGK.
a). x2 + 4x + 4
= (x+2)2
Theỏ x = 9 vaứo treõn:
ị (9+2)2 = 112 = 121
b). x3 + 3x2 + 3x +1 
 Theỏ x = 99.
 *Hướng dẫn về nhà:
 Laứm tieỏp caực baứi taọp 37, 38 SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy: 	
 Tiết 4: Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
I.Mục tiờu
-Học sinh được củng cố lại phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử :dựng hằng 
đẳng thức ,đặt nhõn tử chung 
-Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập :tỡm x,tớnh nhanh
-Rốn kỹ năng làm bài , tớnh cẩn thận chớnh xỏc , phỏt huy tớnh sỏng tạo ,khả năng tư duy sỏng tạo
II.Phương tiện dạy học
Gv :Bảng phụ ,phiếu học tập
 -Học sinh :ễn lại cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử ,bảng nhúm
III.Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
 ? Em hiểu như thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử
?Viết cụng thức 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ
*Nhấn mạnh kiến thức hs hay sai
Hoạt động 2 : Dạng 1
Gv Treo bảng phụ
Bài 1:
a)3x2 +6xy
b) 5x2y2 +20x2y -30xy2
c) 3x(x-2y) +6y(2y -x)
b) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -16a4b5 cx
d)(b-2c)(a-b) - (a+b)(2c -b)
Gọi hs lờn bảng làm 
?Muốn xỏc định nhõn tủ chung với hệ số nguyờn ta làm như thế nào
?Nờu cỏch xỏc định nhõn tử riờng
*Nhấn mạnh lại kiến thức
Chỳ ý hs khi gặp hai đa thức đối nhau 
:Bài 2
a) .x2 -10xy +25 y2
b) (x-y)2 -16
c).12x -36-x2
d).8x3+12x2y +6xy2 +y3
e)(2x+ 3y)2 - 2( 2x+3y)
f) (x+y)3 - x3 -y3
g) (x -y +4)2 - ( 2x+3y -1)2
h)( a2 +b2 -5)2 - 4(ab +2)2
?Nờu kiến thức cơ bản đó vận dụng
*Lưu ý học sinh x ... các bài tập vừa ôn
Tiết 31: Thể tích của 
 hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện 
 tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, 
 hình lập phương
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập
- Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra:
 Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện 
 tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương bằng cách đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật. Phát biểu bằng lời các công thức đó
2) Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hìnhlập phương. Phát biểu bằng lời các công thức đó
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
 Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đưa ra cách tính
Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs
Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ
Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn câu a
Gv:Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày cách tính tại chỗ
Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
Gv:Lưu ý cho Hs tránh mắc sai lầm khi áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau trong trường hợp 
 và a.b.c = 480
(chỉ áp dụng được khi a + b + c = 480)
Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp câu b
Hs: Thực hiện theo 4 nhóm 
Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm gắn bài lên bảng
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài
Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần
* Xác định độ dài của các cạnh của các mặt hình hộp chữ nhật. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức
* Xác định các kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính thể tích hình hộp chữ nhật theo công thức
I. Kiến thức cơ bản:
1.Hình hộp chữ nhật
- Diện tích xung quanh : Sxq = (a + b).2.c
- Diện tích toàn phần : Stp = Sxq = 2Sđ 
 = 2ab + 2ac + 2bc
- Thể tích : V = a.b.c
 2. Hình lập phương
- Diện tích xung quanh : Sxq = 4a2
- Diện tích toàn phần : Stp = 6a2
- Thể tích : V = a3
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 2,6m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và 4 bức tường.Biết rằng tổng diện tích các cửa bằng 5,8m2. Hãy tính diện tích cần quét vôi
Bài giải:
 Diện tích xung quanh của căn phòng là:
 S1 = 2.(4,5 + 3,7).2,6 = 42,64(m2)
 Diện tích trần nhà là :
 S2 = 4,5. 3,7 = 16,65 (m2)
 Diện tích các cửa là :
 S3 = 5,8(m2)
 Diện tích cần quét vôi là :
 S = (S1 + S2) – S3 
 = (42,64 + 16,65) – 5,8 = 53,49(m2)
Bài 2: 
a)Tính độ dài các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật là 480cm3
b)Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 512m2 . Thể tích của nó là bao nhiêu?
Bài giải:
a) Gọi độ dài các kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c (cm) (a, b, c > 0).
Theo bài ra ta có: và 
 a.b.c = 480(cm3)
 a = (1)
Từ 
 b = (2)
Do V = a.b.c = 480 . .c = 480
	 c3 = 1000
 c = 10 cm (3)
Thế (3) vào (1) và (2) ta được 
 a = = 6 cm ; b = = 8 cm
Vậy: Các kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là 6cm ; 8cm ; 10cm
b) Gọi a là cạnh của hình lập phương
 Diện tích toàn phần của hình lập phương là 
 Stp = 6a2
Theo bài ra ta có Stp = 512 (cm2)
Hay 6a2 = 512 a2 = a = 
Vậy: Thể tích hình lập phương là
 V = a3 = (cm3)
 3.Củng cố Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
 4.Dặn dò:
 - Ghi nhớ phần lí thuyết
 - Xem lại các bài tập vừa ôn
Tiết 32: diện tích xung quanh của hình 
 lăng trụ đứng
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về cách tính diện 
 tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập
- Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra:
 Phát biểu định lí và viết các công thức tính diện tích xung quanh, diện 
 tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
2. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng cách đưa ra câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Hình lăng trụ đứng là hình có các mặt bên là hìnhgì?. Đáy là hình gì?
2)Lăng trụ đều là lăng trụ như thế nào?
3)Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Phát biểu bằng lời các công thức đó
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
 Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1
Hs: Thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn đưa ra cách tính
Gv:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn
Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến các nhóm và sửa bài cho Hs
Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
1Hs:Đọc to đề bài trên bảng phụ
Hs : Thảo luận và thực hiện theo nhóm cùng bàn 
Gv:Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách tính tại chỗ
Hs: Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại các công thức có trong bài
Gv: Nhấn mạnh cho Hs khi giải bài tập phần này cần
* Xác định chu vi đáy và chiều cao
* Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần theo công thức
I. Kiến thức cơ bản:
1.Hình lăng trụ đứng : Là hình có các mặt bên là hình chữ nhật. Đáy là một đa giác
*Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
*Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng
*Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng
2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên
 Sxq = 2.p.h 
 (p : nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
*Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy
 Stp = Sxq = 2Sđ
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần các hình lăng trụ đứng sau đây:
Hình a) Diện tích xung quanh
	2(3 + 4).5 = 70cm
 Diện tích toàn phần: 70 + 2.3.4 = 94cm2
Hình b) Cạnh huyền của tam giác vuông là
	Diện tích xung quanh
 2.cm2
 Diện tích toàn phần
 25 + cm2
Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1. Biết A1C = 5cm.Đường cao tam giác đều ABC bằng cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần lăng trụ.
Bài giải:
Theo giải thiết ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên ABC là tam giác đều.
Vẽ AH ^ BC 
H là trung điểm của BC nên
 BH = BC = AB
Theo giả thiết AH = 
Xét Dvuông AHB có:
 AH2 + BH2 =AB2
 AH2 + = AB2
 AB2 = AH2 = ()2 = 16
 AB = 4cm
Do ABC.A1B1C1 là lăng trụ đứng tam giác đều nên 
 A1A ^ mp (ABC) A1A ^ AC
Xét Dvuông A1AC có: A1A2 + AC2 =A1C 2
 Do A1C = 5cm nên A1A2 = 52 – 42 = 32 
 A1A = 3cm
Diện tích xung quanh của lăng trụ là
 2..(4 + 4 + 4) .3 = 36cm2
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
 36 + 2..AH.BC = 36 + = (36 + )cm2
 3.Củng cố:
 Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
 4.Dặn dò:
 - Ghi nhớ phần lí thuyết
 - Xem lại các bài tập vừa ôn
Tiết 33: phương trình chứa dấu 
 giá trị tuyệt đối
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình chứa dấu 
 giá trị tuyệt đối
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập
II.Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III.Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra:
 Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
2. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình chứa ẩn ở mẫu thức bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu Hs trả lời
1) Điều kiện xác định của phương trình là gì? Cách tìm điều kiện xác định của phương trình
2) Hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên
Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một số dạng bài tập sau
Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện bài tập 1
Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn đưa ra cách giải
Gv:Gọi đại diện các nhóm trình bày cách giải tại chỗ, mỗi nhóm trình bày 1 câu
Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi bảng phần lời giải sau khi đã được cửa sai
Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
Hs: Thực hiện theo 4 nhóm Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày tại chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách tìm điều kiện xác định của phương trình
- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Gv:Nhấn mạnh cho Hs
Không được bỏ quên bước 1 và bước 4
I. Kiến thức cơ bản:
Muốn giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có thể sử dụng các tính chất của giá trị tuyệt đối, hoặc tìm điều kiện của ẩn để bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi giải phương trình tìm được. Kiểm tra nghiệm theo điều kiện của ẩn rồi rút ra kết luận về nghiệm của phương trình đã cho.
Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối
 A nếu A ³ 0
 = 
 - A nếu A < 0
 x + a nếu x ³ - a
Từ đó = 
 - (x – a) nếu x < - a
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Giải các phương trình 
a) ĐKXĐ: x ạ - 1
 1 – x + 3x + 3 = 2x + 3
 0x = - 1
Vậy: S = ặ
b) ĐKXĐ: x ạ 
x2 + 4x + 4 – 2x + 3 = x2 + 10
 2x = 3 x = (loại vì không TMĐKXĐ)
Vậy: Phương trình đã cho vô nghiệm
c) ĐKXĐ: x ạ 1
5x – 2 + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2 + x – 3)
5x – 2 + 2x – 2x2 – 1 + x = 2 – 2x – 2x2 – 2x + 6
8x + 4x = 8 + 3
 12x = 11 x = (TMĐKXĐ)
 Vậy: S = 
d) ĐKXĐ: x ạ ± 2
(1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2) +1
x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – 8 = 3x2 – 2x+1
 - 25x + 2x = 1 + 6
 - 23x = 7 x = (TMĐKXĐ)
Vậy: S = 
Bài 2: Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thức 
 và bằng nhau
Ta phải giải phương trình 
 = ĐKXĐ: x ạ 3 và x ạ 
(6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)
 6x2 – 18x – x + 3 = 6x2 + 4x + 15x + 10
 -19x – 19x = 10 – 3 
 - 38x = 7 x = (TMĐKXĐ)
Vậy: Với x = thì 2 biểu thức đã cho bằng nhau
 3.Củng cố:
 Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
 4.Dặn dò:
 - Ghi nhớ phần lí thuyết
 - Xem lại các bài tập vừa ôn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an boi duong toan 8 su dung tot.doc