A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh nắm được các lệnh có cấu trúc, làm được các bài tập sử dụng các lệnh có cấu trúc
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết câu lệnh chính xác, kỹ năng vận dụng các câu lệnh vào từng bài toán cụ thể
3.Thái độ: Học sinh tích cực chính xác khi viết các câu lệnh, biết vận dụng vào các bài toán thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, gợi mở
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Gv: Giáo án, phấn màu viết sơ đồ
Hs: Ôn tập các câu lệnh cơ bản
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 - 2 - 3: CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh nắm được các lệnh có cấu trúc, làm được các bài tập sử dụng các lệnh có cấu trúc 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết câu lệnh chính xác, kỹ năng vận dụng các câu lệnh vào từng bài toán cụ thể 3.Thái độ: Học sinh tích cực chính xác khi viết các câu lệnh, biết vận dụng vào các bài toán thực tế B. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, gợi mở C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv: Giáo án, phấn màu viết sơ đồ Hs: Ôn tập các câu lệnh cơ bản D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: Sĩ số 2. Bài mới I. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1.1. Lệnh IF Cú pháp: (1) IF B THEN S; (2) IF B THEN S1 ELSE S2; (2) B + - S1 S2 ... (1) B + - S ... Sơ đồ thực hiện: Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF thì đứng trước từ khoá ELSE không được có dấu chấm phẩy (;). 1.2. Lệnh CASE Cú pháp: Dạng 1 Dạng 2 CASE B OF Const 1: S1; Const 2: S2; ... Const n: Sn; END; CASE B OF Const 1: S1; Const 2: S2; ... Const n: Sn; ELSE Sn+1; END; Trong đó: B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm được như kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê. Const i: Hằng thứ i, có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối). Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu. Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra: - Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng const i thì máy sẽ thực hiện lệnh Si tương ứng. - Ngược lại: + Đối với dạng 1: Không làm gì cả. + Đối với dạng 2: thực hiện lệnh Sn+1. II. CÂU LỆNH LẶP 2.1. Vòng lặp xác định Có hai dạng sau: Dạng tiến FOR := TO DO S; Dạng lùi FOR := DOWNTO DO S; Sơ đồ thực hiện vòng lặp FOR: Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh lặp FOR cần chú ý các điểm sau: Không nên tuỳ tiện thay đổi giá trị của biến đếm bên trong vòng lặp FOR vì làm như vậy có thể sẽ không kiểm soát được biến đếm. Giá trị Max và Min trong câu lệnh FOR sẽ được xác định ngay khi vào đầu vòng lặp. Do đó cho dù trong vòng lặp ta có thay đổi giá trị của nó thì số lần lặp cũng không thay đổi. Dạng tiến Biến đếm:=Min Biến đếm<=Max + - Thoát S; INC(Biến đếm); Dạng lùi Biến đếm:=Max Biến đếm>=Max + - Thoát S; DEC(Biến đếm); 5.3.2. Vòng lặp không xác định Dạng REPEAT Dạng WHILE Repeat S; Until B; While B Do S; Ý nghĩa: Dạng REPEAT: Lặp lại công việc S cho đến khi biểu thức B=TRUE thì dừng. Dạng WHILE: Trong khi biểu thức B=TRUE thì tiếp tục thực hiện công việc S. Repeat S B + - Thoát While B + - Thoát S; Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số vừa nhập là số chẵn hay số lẻ. Uses crt; Var x:integer; Begin Write('Nhap vao mot so nguyen : '); Readln(x); If x MOD 2=0 Then Writeln('So vua nhap vao la so chan') Else Writeln('So vua nhap vao la so le'); Readln; End. Bài tập 2: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0 Uses Crt; Var a,b,x : real; Begin Write('a = '); Readln(a); Write('b = '); Readln(b); If a = 0 Then { Nếu a bằng 0 } If b = 0 Then { Trường hợp a = 0 và b = 0 } Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem') Else { Trường hợp a=0 và b ¹ 0 } Writeln('Phuong trinh vo nghiem') Else { Trường hợp a ¹ 0 } Begin x:= -b/a; Writeln('Phuong trinh co nghiem la :',x:0:2); End; Readln; End. Bài tập 3: Viết chương trình nhập vào tuổi của một người và cho biết người đó là thiếu niên, thanh niên, trung niên hay lão niên. Biết rằng: nếu tuổi nhỏ hơn 18 là thiếu niên, từ 18 đến 39 là thanh niên, từ 40 đến 60 là trung niên và lớn hơn 60 là lão niên. Program bai3; Uses crt; Var tuoi:Byte; Begin Write(Nhap vao tuoi cua mot nguoi:'); Readln(tuoi); Case tuoi Of 1..17: Writeln(Nguoi nay la thieu nien'); 18..39: Writeln(Nguoi nay la thanh nien'); 40..60: Writeln(Nguoi nay la trung nien'); Else Writeln(Nguoi nay la lao nien'); End; Readln; End. 4. CŨNG CỐ Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của hai dạng lệnh lặp Repeat...Until và While....do 5. HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ Bài tập về nhà Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+...+N. Bài tập 2: Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím. Hãy tính và in ra màn hình tổng của các số vừa được nhập vào. Ý tưởng: Bài tập 3: Viết chương trình tính số Pi với độ chính xác Epsilon, biết: Pi/4 = 1-1/3+1/5-1/7+... Ý tưởng: Ta thấy rằng, mẫu số là các số lẻ có qui luật: 2*i+1 với i=1,...,n. Do đó ta dùng i làm biến chạy. Vì tính số Pi với độ chính xác Epsilon nên không biết trước được cụ thể số lần lặp, do đó ta phải dùng vòng lặp WHILE hoặc REPEAT. Có nghĩa là phải lặp cho tới khi t=4/(2*i+1) £ Epsilon thì dừng. Dùng phương pháp cộng dồn. Cho vòng lặp FOR chạy từ 1 tới N, ứng với lần lặp thứ i, ta nhập vào số nguyên X và đồng thời cộng dồn X vào biến S. ********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 - 5 – 6: THỰC HÀNH A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh vận dụng các câu lệnh có cấu trúc trong giải bài tập 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng câu lệnh có cấu trúc vào giải các bài toán 3.Thái độ: Học sinh tích cực trong thực hành, linh họat khi vận dụng vào thự tế B. PHƯƠNG PHÁP Thực hành C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv: Bài tập thực hành Hs: Làm các bài tập ở nhà D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc nắm các câu lệnh 3. Bài mới Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+...+N. Cách 1: Dùng vòng lặp FOR. Program TinhTong; Uses crt; Var N,i,S:integer; Begin Clrscr; Write('Nhap vao gia tri cua N :'); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N do S:=S+i; Writeln('Ket qua la :',S); Readln; End. Cách 2: Dùng vòng lặp REPEAT. Program TinhTong; Uses crt; Var N,i,S:integer; Begin Clrscr; Write('Nhap vao gia tri cua N :'); Readln(N); S:=0; i:=1; Repeat S:=S+i; i:=i+1; Until i>N; Writeln('Ket qua la :',S); Readln; End. Cách 3: Dùng vòng lặp WHILE. Program TinhTong; Uses crt; Var N,i,S:integer; Begin Clrscr; Write('Nhap vao gia tri cua N :'); Readln(N); S:=0; i:=1; While i<=N Do Begin S:=S+i; i:=i+1; End; Writeln('Ket qua la :',S); Readln; End. Bài tập 2: Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím. Hãy tính và in ra màn hình tổng của các số vừa được nhập vào. Ý tưởng: Dùng phương pháp cộng dồn. Cho vòng lặp FOR chạy từ 1 tới N, ứng với lần lặp thứ i, ta nhập vào số nguyên X và đồng thời cộng dồn X vào biến S. Program Tong; Uses crt; Var N,S,i,X : Integer; Begin Clrscr; S:=0; For i:=1 To n Do Begin Write('Nhap so nguyen X= '); Readln(X); S:=S+X; End; Writeln(‘Tong cac so duoc nhap vao la: ‘,S); Readln; End. Bài tập 3: Viết chương trình nhập vào các số nguyên cho đến khi nào gặp số 0 thì kết thúc. Hãy đếm xem có bao nhiêu số chẵn vừa được nhập vào. Ý tưởng: Bài toán này không biết chính xác số lần lặp nên ta không thể dùng vòng lặp FOR. Vì phải nhập vào số nguyên N trước, sau đó mới kiểm tra xem N=0? Do đó ta nên dùng vòng lặp REPEAT. Program Nhapso; Uses crt; Var N,dem : Integer; Begin Clrscr; dem:=0; Repeat Write('Nhap vao mot so nguyen N= '); Readln(N); If N MOD 2 = 0 Then dem:=dem+1; Until N=0; Writeln(‘Cac so chan duoc nhap vao la: ‘,dem); Readln; End. Bài tập 4: Viết chương trình tính số Pi với độ chính xác Epsilon, biết: Pi/4 = 1-1/3+1/5-1/7+... Ý tưởng: Ta thấy rằng, mẫu số là các số lẻ có qui luật: 2*i+1 với i=1,...,n. Do đó ta dùng i làm biến chạy. Vì tính số Pi với độ chính xác Epsilon nên không biết trước được cụ thể số lần lặp, do đó ta phải dùng vòng lặp WHILE hoặc REPEAT. Có nghĩa là phải lặp cho tới khi t=4/(2*i+1) £ Epsilon thì dừng. Uses Crt; Const Epsilon=1E-4; Var Pi,t:real; i,s:Integer; Begin Pi:=4; i:=1; s:=-1; t:=4/(2*i+1); While t>Epsilon Do Begin Pi:=Pi+s*t; s:=-s; i:=i+1; t:=4/(2*i+1); End; Writeln('So Pi = ',Pi:0:4); Readln; End. Bài tập 5: Viết chương trình nhập vào số nguyên N. In ra màn hình tất cả các ước số của N. Ý tưởng: Cho biến i chạy từ 1 tới N. Nếu N MOD i=0 thì viết i ra màn hình. Uses Crt; Var N,i : Integer; Begin Clrscr; Write('Nhap so nguyen N= '); Readln(N); For i:=1 To N Do If N MOD i=0 Then Write(i:5); Readln; End. 4.CÚNG CỐ: Nhận xét giờ thực hành 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập1: Viết chương trình tìm USCLN và BSCNN của 2 số a, b được nhập vào từ bàn phím. Ý tưởng: - Tìm USCLN: Lấy số lớn trừ số nhỏ cho đến khi a=b thì dừng. Lúc đó: USCLN=a. - BSCNN(a,b) = a*b DIV USCLN(a,b). Bài tập 2: Viết chương trình tìm các số có 3 chữ số sao cho: = a3 + b3 + c3. Ý tưởng: Dùng phương pháp vét cạn. Ta biết rằng: a có thể có giá trị từ 1®9 (vì a là số hàng trăm), b,c có thể có giá trị từ 0®9. Ta sẽ dùng 3 vòng lặp FOR lồng nhau để duyệt qua tất cả các trường hợp của a,b,c. Ứng với mỗi bộ abc, ta sẽ kiểm tra: Nếu 100.a + 10.b + c = a3 + b3 + c3 thì in ra bộ abc đó. ********************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 - 8 – 9: CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh nắm được các lệnh có cấu trúc, làm được các bài tập sữ dụng các lệnh có cấu trúc 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết câu lệnh chính xác, kỹ năng vận dụng các câu lệnh vào từng bài toán cụ thể 3.Thái độ: Học sinh tích cực chính xác khi viết các câu lệnh, biết vận dụng vào các bài toán thực tế B. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, gợi mở C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv: Giáo án, phấn màu viết sơ đồ Hs: Ôn tập các câu lệnh cơ bản D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc nắm các câu lệnh 3. Bài mới Bài tập 1: Viết chương trình tìm USCLN và BSCNN của 2 số a, b được nhập vào từ bàn phím. Ý tưởng: - Tìm USCLN: Lấy số lớn trừ số nhỏ cho đến khi a=b thì dừng. Lúc đó: USCLN=a. - BSCNN(a,b) = a*b DIV USCLN(a,b). Uses crt; Var a,b,aa,bb:integer; Begin Write('Nhap a : '); Readln(a); Write('Nhap b : '); Readln(b); aa:=a; bb:=b; While aabb Do Begin If aa>bb Then aa:=aa-bb Else bb:=bb-aa; End; Writeln('USCLN= ',aa); Writeln('BSCNN= ',a*b DIV aa); Readln; End. Bài tập 2: Viết chương trình tìm các số có 3 chữ số sao cho: = a3 + b3 + c3. Ý tưởng: Dùng phương pháp vét cạn. Ta biết rằng: a có thể có giá trị từ 1®9 (vì a là số hàng trăm), b,c có thể có giá trị từ 0®9. Ta sẽ dùng 3 vòng lặp FOR lồng nhau để duyệt qua tất cả các trường hợp của a,b,c. Ứng với mỗi bộ abc, ta sẽ kiểm tra: Nếu 100.a + 10.b + c = a3 + b3 + c3 thì in ra bộ abc đó. Uses crt; Var a,b,c : Word; Begin For a:=1 To 9 Do For b:=0 To 9 Do For c:=0 To 9 Do If (100*a + 10*b + c)=(a*a*a + b*b*b + c*c*c) Then Writeln(a,b,c); Readln; End. Bài tập 3: Viết chương trình ... **************************** §Ò 3 THỜI GIAN: 150 PHÚT Daõy Fibonaci laø daõy soá tuaân theo qui luaät sau: F[1]=1; F[2]=1; F[i]=F[i-1]+F[i-2] vôùi (i>=3); Em haõy vieát chöông trình taïo ra 1 daõy soá fibonaci goàm coù n phaàn töû (0<n<47) vaø xuaát ra phaàn töû thöù k (0<k<=n) cuûa daõy. Döõ lieäu vaøo: Soá nguyeân n, k coù giôùi haïn theo ñeà. Keát quaû ra: Daõy soá fibonaci goàm n phaàn töû vaø phaàn töû thöù k cuûa daõy. Ví duï: Döõ lieäu vaøo Döõ lieäu ra 20 15 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89 144 233 377 610 987 1597 2584 4181 6765 610 Taïo moät daõy goàm n (3<n<20) soá nguyeân nhaän caùc giaù trò ngaãu nhieân töø 1 ñeán 99 xuaát daõy vaø xuaát ra vò trí caùc soá nguyeân toá cuûa daõy. Döõ lieäu vaøo: Soá nguyeân n coù giôùi haïn theo ñeà. Keát quaû ra: Maûng a ngaãu nhieân vaø vò trí caùc soá nguyeân toá trong maûng. Ví duï: Döõ lieäu vaøo Döõ lieäu ra 20 So phan tu cua mang:20 Mang a la: 74 98 69 94 5 11 11 50 21 61 89 73 14 19 55 31 71 50 1 12 Vi tri cac so nguyen to co trong a la: 5 6 7 10 11 12 14 16 17 Löu yù: soá 1 khoâng phaûi laø soá nguyeân toá Nhaäp vaøo moät soá nguyeân x haõy xuaát ra ñoä daøi 3 caïnh cuûa caùc tam giaùc coù chu vi laø x vaø dieän tích cuûa caùc tam giaùc ñoù (loaïi tröø caùc tröôøng hôïp caùc tam giaùc truøng nhau). Xuaát ra dieän tích nhoû nhaát vaø dieän tích lôùn nhaát. (dieän tích laáy 2 soá leû) Döõ lieäu vaøo: Soá nguyeân x. Keát quaû ra:. Ñoä daøi 3 caïnh cuûa caùc tam giaùc coù chu vi laø x vaø dieän tích cuûa caùc tam giaùc ñoù; dieän tích lôùn nhaát vaø dieän tích nhoû nhaát. Ví duï: Döõ lieäu vaøo Döõ lieäu ra 15 1 7 7 dien tich : 3.49 2 6 7 dien tich : 5.56 3 5 7 dien tich : 6.50 3 6 6 dien tich : 8.71 4 4 7 dien tich : 6.78 4 5 6 dien tich : 9.92 5 5 5 dien tich : 10.83 Dien tich nho nhat: 3.49 Dien tich lon nhat: 10.83 Ñeà thi coù 2 trang – coøn tieáp VCT nhaäp vaøo soá töï nhieân n (0<n<10)vaø hai maûng soá nguyeân a,b coù n phaàn töû ñaïi dieän cho hai taäp hôïp (khoâng theå coù 2 phaàn töû truøng nhau trong moät taäp hôïp). Trong quaù trình nhaäp, phaûi kieåm tra: neáu phaàn töû vöøa nhaäp vaøo ñaõ coù trong maûng thì khoâng boå sung vaøo maûng. In ra maøn hình taäp hôïp a, taäp hôïp b vaø caùc phaàn töû laø giao cuûa 2 taäp hôïp a, b. Döõ lieäu vaøo: Soá nguyeân n, n phaàn töû taäp hôïp a vaø n phaàn töû taäp hôïp b. Keát quaû ra: Taäp hôïp a, taäp hôïp b vaø caùc phaàn töû laø giao cuûa 2 taäp hôïp a, b.. Ví duï: Maøn hình khi chaïy chöông trình (caùc soá in ñaäm laø döõ lieäu nhaäp vaøo) Nhap so phan tu cua hai tap hop:5 Nhap cho tap hop a: a[1]=3 a[2]=6 a[3]=6 Da co, nhap lai: a[3]=9 a[4]=5 a[5]=8 Tap hop a la: 3 6 9 5 8 Nhap cho tap hop b: b[1]=6 b[2]=8 b[3]=4 b[4]=7 b[5]=8 Da co, nhap lai: b[5]=9 Tap hop b la: 6 8 4 7 9 a Giao b la: 6 9 8 Löu yù: Löu teân caùc baøi treân theo thöù töï: 1. D:\THI\VONG2\FIBONACI.PAS 2. D:\THI\VONG2\MANG-NTO.PAS 3. D:\THI\VONG2\TAMGIACX.PAS 4. D:\THI\VONG2\A-GIAO-B.PAS Ñeà thi coù 2 trang Heát Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 THCS TØnh ninh b×nh n¨m häc 2007 - 2016 ®Ò thi chÝnh thøc M«n: Tin häc Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) (§Ò thi gåm 02 trang) Em hãy lập trình bằng ngôn ngữ Pascal giải các bài toán sau: Bài I (10 điểm): DIỆN TÍCH CÁC HÌNH. A B D C M Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là a (cm), chiều rộng AD là b (cm) với a, b là các số nguyên dương không vượt quá 10000. Một điểm M trên đoạn BC, một điểm N trên đoạn CD sao cho độ dài (tính bằng cm) các đoạn BM, CN bằng nhau và là số nguyên không âm. N Yêu cầu: 1. Biết độ dài BM, tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác MCN. 2.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN khi M, N thay đổi. Dữ liệu vào: Dữ liệu của bài toán cho trong tệp tin DIENTICH.INP gồm ba số a, b, x (xba, x là độ dài BM trong yêu cầu 1) được ghi trên cùng một dòng theo đúng thứ tự trên, hai số liên tiếp cách nhau một khoảng trắng. Dữ liệu ra: Kết quả ghi ra màn hình (hoặc ghi ra file DIENTICH.OUT) trên 5 dòng: - Dòng đầu là ba số a, b và x. Dòng thứ hai là diện tích hình chữ nhật ABCD. Dòng thứ ba là diện tích tam giác MCN Dòng thứ tư là giá trị lớn nhất của diện tích tam giác AMN Dòng thứ năm là giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN (Các giá trị diện tích được ghi trong dạng thập phân với 1 chữ số sau dấu phẩy). Ví dụ: DIENTICH.INP Kết quả trên màn hình (hoặc file DIENTICH.OUT) 10 6 2 10 6 2 60.0 4.0 30.0 17.5 Hạn chế kỹ thuật: - Ghi tên file bài làm là DIENTICH.PAS. - Dữ liệu vào là chính xác không cần kiểm tra. - Nếu không nhập được dữ liệu vào từ file, thí sinh có thể nhập dữ liệu vào từ bàn phím - Có khoảng 60% số bộ test có a < 100. Bài II(10 điểm): DÃY SỐ. Cho số nguyên dương S và dãy số gồm N số nguyên dương F1, F2, ..., FN. Dãy số đã cho được gọi là dãy tăng dần nếu: Fi Fi+1 i ( hay F1 F2 F3 ... FN ). Chúng ta gọi hai số hạng Fi1 và Fi2 trong dãy đã cho (với i1 i2; i1,i2 ): - Là một “cặp đôi xung khắc” nếu Fi1 + Fi2 = S. - Là một “cặp đôi lý tưởng” nếu chúng cùng có ba chữ số, các chữ số của số hạng này giống hệt của số hạng kia nhưng khác về thứ tự xuất hiện - ví dụ 123 và 132 hay 121 và 211 là các cặp đôi lý tưởng còn 121 và 122 hay 457 và 457 thì không phải. Yêu cầu: Cho biết S và dãy số F1, F2, ..., FN. Hãy xác định xem dãy đã cho có phải dãy tăng dần hay không, tính số cặp đôi xung khắc và tìm một cặp đôi lý tưởng (nếu có) trong dãy đã cho. Dữ liệu vào: Dữ liệu vào của bài toán được cho trong tệp tin DAYSO.INP với cấu trúc như sau: - Dòng đầu tiên gồm hai số N và S (N50000, S <1000). - Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo chứa một số là số Fi của dãy (Fi < 500). Dữ liệu ra: Kết quả ghi ra trên màn hình (hoặc ghi ra file DAYSO.OUT)bốn dòng: - Dòng đầu ghi ba số N, S và FN. - Dòng thứ hai ghi CO nếu dãy đã cho là dãy tăng dần, ghi KHONG nếu ngược lại. - Dòng thứ ba ghi một số là số cặp đôi xung khắc trong dãy đã cho. - Dòng thứ tư ghi hai số là một cặp đôi lý tưởng tìm được trong dãy đã cho, nếu không có cặp đôi lý tưởng nào thì ghi hai số 0. Ví dụ: DAYSO.INP Kết quả trên màn hình (hoặc file DAYSO.OUT) 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 CO 2 0 0 10 111 110 110 1 1 5 5 10 10 10 101 10 111 101 KHONG 7 110 101 Hạn chế kỹ thuật: - Ghi tên file bài làm là DAYSO.PAS - Dữ liệu vào là chính xác không cần kiểm tra. - Có khoảng 30% số bộ test có thể nhập dữ liệu vào từ bàn phím. - Có khoảng 60% số bộ test có N < 1000. ------------- HÕt------------- TØnh ninh b×nh Híng dÉn chÊm thi Chän hsg líp 9 THCS n¨m häc 2007 - 2016 M«n: Tin häc I- D÷ liÖu chÊm bµi. Gi¸m kh¶o copy 14 file d÷ liÖu vµo gåm: - 7 file test bµi 1 lÇn lît lµ DIENTICH.IN1, DIENTICH.IN2, , DIENTICH.IN7, - 7 file test bµi 2 lÇn lît lµ DAYSO.IN1, DAYSO.IN2, , DAYSO.IN7 vµo th môc chøa Turbo Pascal trªn m¸y chÊm bµi. II – ChÊm bµi. Víi mçi bµi thi cña 1 thÝ sinh: ChÊm bµi 1: 1. Gi¸m kh¶o Copy bµi lµm cã tªn DIENTICH.PAS vµo th môc chøa Turbo Pascal trªn m¸y chÊm bµi. 2. Víi mçi file d÷ liÖu vµo - nÕu häc sinh kh«ng nhËp d÷ liÖu tõ file th× gi¸m kh¶o nhËp tõ bµn phÝm - ch¹y ch¬ng tr×nh cña häc sinh råi quan s¸t kÕt qu¶ trªn mµn h×nh (hoÆc trªn file d÷ liÖu ra) so s¸nh víi ®¸p ¸n vµ cho ®iÓm chi tiÕt nh sau: + Ba test ®Çu, mçi test 2 ®iÓm: Ghi ra ®óng a, b, x cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch tam gi¸c MCN cho 0,50 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch nhá nhÊt cho 0,50 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch lín nhÊt cho 0,50 ®iÓm + Bèn test sau, mçi test 1 ®iÓm: (Kh«ng cho ®iÓm ghi ®óng a, b, x n÷a) Ghi ra ®óng diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch tam gi¸c MCN cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch nhá nhÊt cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng diÖn tÝch lín nhÊt cho 0,25 ®iÓm ChÊm bµi 2: 1. Gi¸m kh¶o Copy bµi lµm cã tªn DAYSO.PAS vµo th môc chøa Turbo Pascal trªn m¸y chÊm bµi. 2. Víi mçi file d÷ liÖu vµo - nÕu häc sinh kh«ng nhËp d÷ liÖu tõ file th× gi¸m kh¶o nhËp tõ bµn phÝm 2 test ®Çu tiªn - ch¹y ch¬ng tr×nh cña häc sinh råi quan s¸t kÕt qu¶ trªn mµn h×nh so s¸nh víi ®¸p ¸n vµ cho ®iÓm chi tiÕt nh sau: + Ba test ®Çu, mçi test 2 ®iÓm: Ghi ra ®óng N, S, FN cho 0,25 ®iÓm Ghi ra ®óng d·y t¨ng dÇn hay kh«ng cho 0,75 ®iÓm Ghi ra ®óng sè cÆp xung kh¾c cho 0,75 ®iÓm Ghi ra ®óng cÆp ®«i lý tëng cho 0,25 ®iÓm + Bèn test sau, mçi test 1 ®iÓm: (Kh«ng cho ®iÓm ghi ra ®óng N, S, FN n÷a). Ghi ra ®óng d·y t¨ng dÇn hay kh«ng cho 0, 25 ®iÓm Ghi ra ®óng sè cÆp xung kh¾c cho 0,50 ®iÓm Ghi ra ®óng cÆp ®«i lý tëng cho 0,25 ®iÓm {Bài 1 - DIENTICH.PAS} var a,b,x:integer; min, max,s,s1,s2:real; f: text; begin Assign(f,'dt.inp'); reset(f); readln(f,a,b,x); close(f); writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,x); s1:=a*b; s2:=x*(b-x)/2; min:=s1/2; max:=s1/2; for x:=1 to b do begin s:=s1 - (a*x + x*(b-x) + b*(a-x))/2; if min>s then min:=s; if max<s then max:=s; end; writeln(s1:12:1);writeln(s2:12:1); writeln(max:12:1);writeln(min:12:1); readln; end. {Bài 2 - DAYSO.PAS} uses crt; const fi = 'dayso.inp'; max = 500; var a:array[1..500] of word; so:array[1..4,0..9,0..9] of boolean; f:text; tangdan:boolean; n,s,fn,socu:word; Tongxk:longint; procedure nhap; var i,k:word; begin fillchar(a,sizeof(a),0); assign(f,fi); reset(f); socu:=0; tangdan:=true; readln(f,n,s); for i:= 1 to n do begin readln(f,k); inc(a[k]); if k<socu then tangdan:=false; socu:=k; if k>100 then so[k div 100,(k div 10)mod 10,k mod 10]:=true; end; fn:=k; close(f); end; procedure demxungkhac; var i:word; begin tongxk:=0; for i:= 1 to ((s-1)div 2) do tongxk:=tongxk+a[i]*a[s-i]; if not odd(s) then begin i:=s div 2; tongxk:=tongxk+(a[i]*(a[i]-1) div 2); end; end; procedure timlytuong; var i,j,k:byte; begin for i:=1 to 4 do for j:=0 to 9 do for k:=0 to 0 do if so[i,j,k] then begin if (jk)and so[i,k,j] then begin write(i,j,k,' ',i,k,j); exit; end; if (k0)and(ik)and so[k,j,i] then begin write(i,j,k,' ',k,j,i); exit; end; if (j0)and(ij)and so[j,i,k] then begin write(i,j,k,' ',j,i,k); exit; end; if (k0)and((ij)or(ik)or(kj))and so[k,i,j] then begin write(i,j,k,' ',k,i,j); exit; end; if (j0)and((ij)or(ik)or(kj))and so[j,k,i] then begin write(i,j,k,' ',k,j,i); exit; end; end; writeln(0,' ',0); end; procedure inkq; begin clrscr; writeln(n,' ',s,' ',fn); if tangdan then writeln('CO') else writeln('KHONG'); demxungkhac; writeln(tongxk); timlytuong; end; begin nhap; inkq; readln; end.
Tài liệu đính kèm: