Giáo án Bổ trợ kiến thức Toán 8 - GV: Nguyễn Quốc Huy - Trường THCS Quảng Đông

Giáo án Bổ trợ kiến thức Toán 8 - GV: Nguyễn Quốc Huy - Trường THCS Quảng Đông

 Tiết 1

ÔN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

 I. Mục tiêu

1) Kiến thức

- Hs ôn lại và nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

2) Kỹ năng

- Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.

II. Chuẩn bị :

-GV: Bảng phụ

-HS: phiếu học tập , bút dạ.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 53 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1240Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ trợ kiến thức Toán 8 - GV: Nguyễn Quốc Huy - Trường THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2011
 Tiết 1 
ôn tập Nhân đơn thức với đa thức
 I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2) Kỹ năng
- Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
II. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ
-HS: phiếu học tập , bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
Bài 1 : Làm tính nhân
a) x2(3x2+2x+1)
b) (2xy - x2 + 1)
4x2 (5x3 + 3x - 1) 
Bài 2 
Tìm x biết:
a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30
GV hướng dẫn cho HS làm
b) 5x ( 3x + 2) – 3x ( 5x – 1 ) = 26
Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn, đối chiếu với kết quả của mình.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại quy tắc.
Làm các bài tập 1;2;3;4 SGK và các bài tập SBT.
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
a) x2(3x2+2x+1) = (x2.3x2) + (x2 .2x) + (x2.1) = 3x4 + 2x3+x2 .
b) (2xy - x2 + 1) =(2xy.) - (x2.) + (1. ) 
=-+
c) = 4x2 . 5x3 + 4x2 .3x - 4x2.1
 =20x5 + 12x3 - 4x2
HS làm theo sự hướng dấn của GV
a) 3x(12x-4) - 9x(4x-3) = 30
 3x.12x -3x.4 - 9x.4x - (-9x).3 = 30
 36x2 -12x - 36x2 + 27x = 30
15x=30
 x= 2.
Một HS lên bảng làm, hS khác làm vào vở.
b) 5x ( 3x + 2) – 3x ( 5x – 1 ) = 26
 15x2 + 10x – 15x2 + 3x = 26
 13x = 26
 x = 2
------------------------------------------
Ngày soạn : 24/08/2011
 Tiết 2 
Ôn tập Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
2. Kỹ năng
-Hs biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ
-Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức.
II. Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ.
-HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
Phát biểu quy tắc nhân đâ thức với đa thưc?
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Nêu cách làm phần c
(HS:: Nhân hai đa thức đầu sau đó được kết quả nhân với đa thức còn lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm bài tập sau:
 Thực hiện phép tính:
a) (x2- 2x + 3)(x - 5)
b) (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y)
Bài 2 CMR: 
 [ n(2n - 3) - 2n(n + 1)] 5
? Để CM biểu thức luôn chia hết cho 5 ta làm như thế nào
(HS: CM biểu thức rút gọn có chứa thừa số chia hết cho 5
- GV gọi 1HS lên bảng thực hiện việc rút gọn.
=> Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trình bày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải? 
- Với bài toán chứng minh cần chú ý điều gì? 
 - Ôn lại các quy tắc đã học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 6; 9 (SBT - 4 )
HS trả lời:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Bài 7 (SBT- 4 ) Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c)
Các nhóm tiến hành hoạt động theo sự phân chia nhóm của GV.
Đại diện nhóm trình bày kế t quả.
Ta có: n(2n - 3) - 2n(n + 1)
 = 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
 = - 5n
Ta thấy - 5n 5 với (đpcm)
Ngày soạn : 30/08/2009
 Tiết 3
Ôn tập Nhân đa thức với đa thức
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
2. Kỹ năng
-Hs biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ
-Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức.
II. Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ.
-HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
HS trả lời.
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
Bài 1
Thực hiệnphép tính:
(a+b)(a+b)
(a-b)(a-b)
(a+b)(a-b)
Bài 2 
 Chứng minh:
a) 
Một HS nêu cách chứng minh
b
GV hướng dẫn cho HS làm
Ghi bảng
 (a+b)(a+b) = a.a +a.b + b.a +b.b = a2+2ab+b2
(a-b)(a-b) = a2 - 2ab+b2
(a+b)(a-b) = a2 - b2
a) 
Biến đổi VT ta có:
b) 
Biến đổi VT ta có:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải? 
- Với bài toán chứng minh cần chú ý điều gì? 
 - Ôn lại các quy tắc đã học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 6; 9 (SBT - 4 )
Ngày soạn: 31/08/2009
 Tiết 4 
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
GV yêu cầu HS lên bảng viết ba HĐT đầu tiên?
? phát biểu các HĐT bằng lời.
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
? Cả lớp suy nghĩ làm bài trong 5’
? 4 HS lên bảng tính.
(HS: làm bài
? nhận xét, bổ sung
- GV chốt.
? Xác định biểu thức A, biểu thức B (lưu ý đôi khi phải đổi vị trí của các hạng tử để nhận ra biểu thức A, B) 
(HS: a) biểu thức A là x, biểu thức B là 3
 b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
 c) biểu thức A là xy2, biểu thức B là 1
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét
GV chốt.	
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập các HĐT
- Làm bài 11;12 (SBT)
1. (A + B)2= A2+2AB +B2
2. (A - B)2= A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A + B)(A - B)
Bài 1: Tính
Giải:
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 6x + 9
x2 + x + 
2xy2 + x2y4 + 1
Giải:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2
b) x2 + x + = x2 + 2.x. + 
 = 
c) 2xy2 + x2y4 + 1 = (xy2)2 + 2xy2.1 + 12
= (xy2 + 1)2 
Ngày soạn: 11/09/2009
 Tiết 5
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
? phát biểu các HĐT bằng lời.
HS: trả lời
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
- GV cho HS chép bài
? Nêu cách làm
(HS: a) Đưa về HĐT hiệu hai bình phương
b) đưa về HĐT bình phương của một tổng
c) đưa về HĐT bình phương của một hiệu
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét.
? nêu cách làm
(HS: khai triển các biểu thức
? Với b) c) có cách làm nào khác
- GV gợi ý: xác định dạng HĐT, biểu thức A, biểu thức B.
(HS: b) HĐT bình phương của một tổng, biểu thức A là (x+y), biểu thức B là (x-y)
c) HĐT bình phương của một tổng, biểu thức A là (x-y+z), biểu thức B là (y-z)
? 3 HS lên trình bày
? Nhận xét
- GV chốt
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà 
- Tiếp tục ôn tập các HĐT
- Làm bài 11;12 (SBT-
1. (A + B)2= A2+2AB +B2
2. (A - B)2= A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A + B)(A - B)
Bài 1: Tính nhanh:
42 . 58
2022
992
Giải:
a) 42 . 58 = (50 - 8).(50 + 8) 
 = 502 - 82 = 2500 - 64 
 = 2436
b)2022 = (200 + 2)2 = 2002 + 2.200.2 + 22
 = 40000 + 800 + 4 = 40804
c) 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12
 = 10000 - 200 + 1 = 9801
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x + y)2 + (x - y)2
b) 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
Giải:
a) (x + y)2 + (x - y)2 
= x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy +y2
= 2x2 + 2y2
b) 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2
= [(x + y) + (x - y)] 2
= (x + y + x - y)2 
= (2x)2 = 4x2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) +(y - z)2
= [(x - y + z) + (y - z)] 2
= (x - y + z + y - z)2
= x2
Ngày soạn: 11/09/2009
 Tiết 6
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
	Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
 - Vận dụng làm các bài tập.
B. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
C Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống.
(A + B)3 = 
(A - B)3 = 
? Phát biểu bằng lời.
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
Hãy viết các HĐT đáng nhớ đã học?
Một HS lên bảng viết.
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
? Xác định dạng HĐT 
(HS: a) lập phương của một hiệu
b) lập phương của một tổng
? Xác định biểu thức A và B
(HS: a) biểu thức A là x2, biểu thức B là 3y
b) biểu thức A là , biểu thức B là y2
? áp dụng các HĐT và làm bài
( 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở
? nhận xét
- GV chốt
- GV cho HS chép đề.
? xác định dạng HĐT
(HS: a) HĐT lập phương của một tổng
 b) HĐT lập phương của một hiệu
? Xác định biểu thức A, biểu thức B
- GV gợi ý: viết 8x3 ; y3 dưới dạng lập phương
(HS: 8x3 = (2x)3 ; y3 = 
a) biểu thức A là 2x, biểu thức B là y
b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
-Viết các HĐT lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu và phát biểu bằng lời.
- Ôn kiến thức cũ
- Làm bài 15, 16, 17 (SBT-5)
Bài 1: Tính:
(x2 - 3y)3
Giải:
a) (x2 - 3y)3 
= (x2)3 - 3.(x2)2.3y + 3.x2.(3y)2 - (3y)3
= x6 - 9x4y + 27x2y2 - 27y3
b) 
Bài 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc một hiệu
8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
x3 - x2y + xy2 - y3
Giải:
a) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= (2x + y)3
b) x3 - x2y + xy2 - y3
= x3 – 3.x2.y + 3.x.- 
= 
Ngày..tháng.năm 2009
 Kí giáo án đầu tuần
Ngày soạn: 16/09/2009
 	 Tiết 7
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
? phát biểu các HĐT bằng lời.
GV cho một vài HS phát biểu các HĐT bằng lời.
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
? Nêu cách làm
(HS: thu gọn các biểu thức rồi thay giá trị của x, y vào để tính.
? Nhận xét gì về các biểu thức đó
(HS: biểu thức a) là dạng khai triển của HĐT lập phương của một tổng
Biểu thức b) là dạng khai triển của HĐT lập phương của một hiệu
? Xác định biểu thức A, biểu thức B 
(HS: a) Biểu thức A là x, biểu thức B là 3y
b) biểu thức A là , biểu thức B là 2y
 GV cho 2 HS lên bảng làm.
? Nhận xét
- GV chốt.
? Nêu cách làm
(HS: biến đổi VT hoặc VP)
? 2 HS lên bảng làm
? Nhận xét
- GV chốt
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kiến thức cũ
- Làm bài 15, 16, 17 (SBT-5)
1. (A + B)3= A3+3A2 B +3AB2+B3
2. (A - B)3= A3-3A2 B +3AB2-B3
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
a) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3 tại x =1; y = 3
b) x3 - x2y + 6xy2 - 8y3 tại x = y = 2
 Giải: 
Ta có:
a) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3
= x3 + 3.x2.3y + 3.x.(3y)2 +  ... u định nghĩa.
*HĐ2: Ôn lại hai hình như thế nào gọi là đối xứng nhau qua một điểm.
- GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm .
- HS nhắc lại định nghĩa.
* HĐ3: Ôn lại hình có tâm đối xứng
- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đx với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
- GV: Vẽ thêm điểm E và E' đx nhau qua O.
Ta có: AB & CD đx nhau qua O.
 AD & BC đx nhau qua O.
 E đx với E' qua O E' thuộc hình bình hành ABCD.
- GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu có thì là điểm nào?
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
 O
 A / / B 
Định nghĩa: SGK
2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.
 A C B
 // \ 
 O 
 \ // 
 B' C' A' 
* Định nghĩa: 
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó
3) Hình có tâm đối xứng.
* Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx của hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H.
Hình H có tâm đối xứng.
* Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
3) Chữa bài 55/96 
 A M B
	/
O
 /
 D N C 
ABCD là hình bình hành , O là giao 2 đường chéo (gt)
AB//CD = (SCT)
 OA=OC (T/c đường chéo)
AOM=CON (g.c.g)OM=ON
Vậy M đối xứng N qua O.
Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.
- Tìm các hình có trục đối xứng. 
- Tìm các hình có tâm đối xứng.
Ngày soạn: 27/11/2009 Tiết26
Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.
III. tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Ôn lại định nghĩa HCN
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân?
* HĐ2: Ôn tập các tính chất của HCN 
+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH 
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:
* HĐ3: Ôn các DHNB hình CN
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết.
HĐ4: Bài tập áp dụng
GV ghi đề bài.
HS đọc đề và nêu cách chứng minh.
1) Định nghĩa:
A B
 C D
* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
 Tứ giác ABCD là HCN
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
2) Tính chất:
Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
 A B
D C
. Bài 65/100
 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH 
 GH//AC & GH = EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
 EH//BD mà EFBDEFHE 
 HBH có 1 góc vuông là HCN
Hướng dẫn HS học tập ở nhà
Ôn lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật.
Nắm vững các dấu hiệu nhận biết.
Xem lại các bài tập liên quan.
 Ngày ...... tháng......năm 2009
 Kí giáo án đầu tuần 
 TT. Nguyễn Văn Liệu Ngày soạn: 04/12/2009 Tiết27+28
chia đa thức một biến đã sắp xếp
I.Mục tiêu:
-H nắm lại khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B
-Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B, trong đó A, B là các đa thức một biến đã sắp xếp
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động I: Ôn về phép chia hết.
*G giới thiệu lại cho HS: để chia đa thức A cho đa thức B (1 biến)trước hết ta sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến rồi thực hiện chia tương tựnhư chia số
-G thực hiện từng bước:
+Bước 1: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức để tìm dư thứ nhất
+Bước 2: Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia để tìm dư thứ hai
+Bước 3: Tương tự bước 2
Dư cuối cùng bằng 0
GV cho HS làm thêm các bài tập để củng cố kỹ năng cho các em.
HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét bài của bạn, so sánh với bài của mình.
Hoạt động II Ôn lại phép chia có dư
 hãy thực hiện phép chia?
(chú ý đa thức bị chia bị khuyết bậc)
?Có nhận xét gì về đa thức dư?
-G giới thiệu lại:
A: đa thức bị chia
B: đa thức chia
Q: đa thức thương
R: đa thức dư
A = B.Q + R
(Bậc của R nhỏ hơn bậc của B)
Hoạt động III
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên thực hiện
?Nhắc lại cách làm
?Có nhận xét gì về phép chia?
-G chép bài lên bảng
?yêu cầu của bài?
?Cách làm?
-Cho H trình bày
?Nhắc lại về đặc điểm của số dư?
(Bậc của số dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia) 
1.Phép chia hết:
Ví dụ: 
Chia 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho
x2-4x-3
Giải
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
2x4-8x3 -6x2 2x2-5x+1
 -5x3 +21x2+11x-3
 -5x3 +20x2+15x
 x2 - 4x -3
 x2 - 4x -3
 0 
Ta có
 (2x4-13x3+15x2+11x-3) : (x2-4x-3)
= 2x2-5x+1
Thực hiện phép tính:
2x4+x3 - 3x2+5x-2 x2-x+1
2x4- 2x3+2x2 2x2+3x-2
 x3 -5x2 +5x-2 
 x3 -3x2 +3x
 -2x2 +2x-2 
 -2x2 +2x-2
 0
2.Phép chia có dư:
Ví dụ: Chia 5x3-3x2+7 cho x2+ 1
Giải:
5x3-3x2 +7 x2 + 1
5x3 +5x 5x – 3
 -3x2-5x+7
 -3x2 -3
 -5x+10
 Vậy 5x3-3x2+7 
= (x2 + 1)( 5x – 3) -5x+10
*Phép chia trên gọi là phép chia có dư
*Chú ý: Với A, B tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q và R sao cho
A = B.Q + R
- Nếu R = 0 ta có phép chia hết
- Nếu R 0 ta có phép chia có dư
3.Luyện tập:
a.Thực hiện phép chia:
2x2+7x -15 x+5
2x2+10x 2x-3
 -3x -15
 -3x -15
 0
2x2+7x -15: x+5 = 2x-3
b.Tìm a sao cho x4-x3+6x2-x+a(1)
chia hết cho x2 – x + 5 (2)
Giải:
x4-x3+6x2-x+a: x2 – x + 5 
= x2 + 1 dư a – 5
để đa thức (1) chia hết cho đa thức (2) thì a – 5 = 0 => a = 5
Vậy với a = 5 thì đa thức (1) chia hết cho đa thức (2)
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các bước thực hiện phép chia.
- Chú ý các trường hợp chia hết và có dư
- Làm các bài tập trong SBT. Ngày ...... tháng......năm 2009
 Kí giáo án đầu tuần 
TT. Nguyễn Văn Liệu
Tieỏt 17
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 18/12/2008
 luyện tập về phép cộng phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài c’: (7')
HS1: Làm bài 22b)’- SGK (46)
HS 2: Làm –ài 23b) - SGK ( 46 ) –	
III. Bài mới: (33' )
Hoạt động của GV’- HS
Ghi bảng
- GV –ho HS làm bài 18 - SBT.
? Có nhận xét–gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đơn thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 23 - SGK.
? Cái mẫu thứ– ở bài này có gì khác bài trước ?
TL: Mẫu thức chưa có ở dạng tích.
? Vậy ta làm ntn ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần c và d.
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
V chốt kết quả, cách trình bày
Bài 18 - SBT(19)
a) 
b) 
 Bài 23 – SGK (46): (18’)
Làm tính cộng các phân thức sau:
c) C = 
d) 
IV. Củng cố: (2’)
- Nêu các bước cộng các phân thức đại số ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 17;18;19;20 – SBT ( trang 19 ).
--------------------------------------------------
Tieỏt 18
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 18/12/2008
 luyện tập về phép cộng, trừ phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới. 	
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 24 - SBT.
? Có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đa thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 25 - SBT.
? Hãy nêu cách làm bài tập này ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần 
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả, cách trình bày
* Chú ý về đổi dấu
Bài 24 - SBT(20): Thực hiện phép tính. 
b) 
 Bài 25 - SBT (21): 
Làm tính trừ các phân thức sau:
 a)
b)
IV. Củng cố: (2')
- Muốn cộng, trừ các phân thức đại số ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 24, 25, 26 - SBT ( trang 19 ).
Tieỏt 19
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 25/12/2008
 luyện tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới. 	
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 58a - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 58c - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Bài 58 - SGK(62): Thực hiện phép tính. 
c) 
IV. Củng cố: (2')
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 57, 58b, 61, 62 - SGK ( trang 62)
Tieỏt 20
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 25/12/2008
 luyện tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- Y/c học sinh làm bài tập 60- SGK
? Biểu thức C xác định khi nào ?
TL: Khi cácmẫu khác 0.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về biểu thức C sau khi rút gọn?
TL: Không còn x.
- GV chốt cho HS cách hỏi khác với bài tập này.
 Bài 60 - SGK (62): 
Cho biểu thức :
a) C xác định khi 
Vậy với thì C xác định.
b) 
IV. Củng cố: (2')
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 57, 58b, 61, 62 - SGK ( trang 62)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu dao Toan 8.doc