Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 35

Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 35

Tuần : 35

 Tiết : 138

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 (phần Tiếng Việt)

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :Giúp HS

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương .

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức .

 2. Kĩ năng :rèn kỹ năng dùng từ xưng hô toàn dân trong giao tiếp

 3. Thái độ : Nhận thức cách xưng hô cho phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp

II. CHUẨN BỊ :

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Gợi mở ,vấn đáp,nêu vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH :

 1. Ổn định lớp :

 2. KTBC :

 3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 
 Tiết : 138 ND:19/05/2009
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 (phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :Giúp HS 
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương .
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức .
 2. Kĩ năng :rèn kỹ năng dùng từ xưng hô toàn dân trong giao tiếp
 3. Thái độ : Nhận thức cách xưng hô cho phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp
II. CHUẨN BỊ :
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở ,vấn đáp,nêu vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 Hđộng 1 : Tìm từ xưng hô địa phương
 - Gọi hs đọc đoạn trích trong sgk /145
? Xác định từ xưng hô trong đoạn trích trên ?
0 a/ mẹ, u
 b/ mẹ, mợ
? Từ xưng hô nào là từ toàn dân ? Từ xưng hô nào không phải từ toàn dân cũng không thuộc từ địa phương ?
0 - Từ toàn dân : mẹ
 - Từ địa phương : u
 - Biệt ngữ xã hội : mợ 
? Tìm từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em vànhững địa phương khác mà em biết ?
0 Ba, má ,vú ,tía, bọ ,o,mệ,ôông,bà xã,ông xã,mệ nội
? Tìm biệt ngữ xã hội mà em biết ?
0 Biệt ngữ triều đình phong kiến : hoàng đế,trẫm,khanh,long thể,long nhan,
0 Tiếng lóng của HS : ngỗng(điểm hai) ,quay(nhìn sao chép),học gạo,học tủ ,học vẹt,
0 Tiếng lóng giới chọi gà : chầu (hiệp),chêm(đâm cựa),chiến(đá khoẻ),dốt(nhát),nạp(xáp đá),
 H.động 2 :Tìm từ xưng hô địa phương
? Tìm từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương ở địa phuơng và những địa phương khác mà em biết?
0 Đại từ trỏ người : tui,choa,qua(tôi),tau(tao),bầy tui(chúng tôi),mi(mày)hấn(hắn),
0 Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ ,thầy, tía ,má, u,bầm,mạ,ôông,mệ,bá,eng,ả ,
 Hoạt động 3: Tìm những cách xưng hô ở địa phương
Một người HS lớp 8 có thể xưng hô
-Thầy /cô giáo :em- thầy/cô hoăc con- thầy/cô
- Chị của mẹ mình: cháu –bá hoặc cháu –dì
- Chồng của cô mình : cháu –chú hoặc cháu- dượng
- Oâng nội : cháu –ông hoặc cháu –nội
Oâng ngoại : cháu –ông hoặc cháu –ngoại
-Người ngoài gia đình có tuổi tương đương với em trai ba mẹ mình : Cháu –chú,cháu cậu,con-cậu,với em gái của bố mẹ mình : cháu –dì,cháu –cô,cháu –o,con –dì,
 Hoạt động 4 :Tìm hiểu phạm vi sử dụngtừ xưng hô địa phương trong giao tiếp
? Từ địa phương có thể được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào ?
0 - Người cùng địa phương
 - Tô đậm sắc thái địa phương
0 Không được sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức
 Hoạt động 5 : Đối chiếu từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc
? Nhận xét từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc
0 Phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.Chỉ có ít trường hợp cá biệt : Vợ ,chồng ,(con)dâu,(con )rể,
0 Xưng hô như dùng đại từ xưng hô,từ chỉ chức vụ,nghề nghiệp,tên riêng
1. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
 - Từ toàn dân : mẹ
 - Từ địa phương : u
 - Biệt ngữ xã hội : mợ 
2. Từ xưng hô địa phương và địa phương khác
0 Đại từ trỏ người : tui,choa,qua(tôi),tau(tao),bầy tui(chúng tôi),mi(mày)hấn(hắn),
0 Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ ,thầy, tía ,má, u,bầm,mạ,ôông,mệ,bá,eng,ả ,
* Một người HS lớp 8 có thể xưng hô
-Thầy /cô giáo :em- thầy/cô hoăc con- thầy/cô
- Chị của mẹ mình: cháu –bá hoặc cháu –dì
- Chồng của cô mình : cháu –chú hoặc cháu- dượng
3. Từ địa phương có thể được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp
- Người cùng địa phương
- Tô đậm sắc thái địa phương
- Không được sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức
4. Nhận xét từ xưng hô với từ chỉ quan hệ thân thuộc
-Phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.Chỉ có ít trường hợp cá biệt : Vợ ,chồng ,(con)dâu,(con )rể,
- Xưng hô như dùng đại từ xưng hô,từ chỉ chức vụ,nghề nghiệp,tên riêng
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 6 : Gv hướng dẫn hs củng cố kiến thức , làm bài tập ở trên
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Học bài , ôn lạ kiến thức về từ địa phương và biệt ngữ xã hội .
Chuẩn bị : “ Luyện tập làm văn bản thông báo”
- Oân tập lại lý thuyết 
- làm bài tập 1,2,3,4/SGK-149,150
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần :35 
 Tiết : 139 ND:19/05/2009
 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :Giúp HS 
- Oân lại kiến thức về văn bản thông báo : mục đích ,yêu cầu,cấu tạo của một thông báo .
-Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
 2. Kĩ năng :Thực hành viết văn bản hành chính
 3. Thái độ : Nhận thức cách làm văn bản thông báo cho đúng 
II. CHUẨN BỊ :
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở ,vấn đáp,thực hành 
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Oân lại tri thức thông báo 
 HS đọc các câu hỏi SGK 
? Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo ,ai thông báo và thông báo cho ai ?
? Nội dung và thể thức của một vănh bản thông báo : 
Nội dung thông báo thường là gì ?
Văn bản thông báo có những mục nào ?
Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau và những điểm nào khác nhau ?
 Hoạt động 2 : Luyện tập nâng cao 
HS đọc bài tập 1 /149 
? Lựa chon loại văn bản thích hợp ? a.Thông báo
b.Báo cáo
c.Thông báo
HS đọc bài tập 2 
? Chỉ ra lỗi sai trong văn bản thông báo ?
? Thông báo đã có đầy đủ các mục cân thiết chưa ?
? Phần nội dung việc cần thông đã đầy đủ chưa ? 
? Lời văn thông báo có sai sót gì không ?
0 Thiếu số công văn ,nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo 
HS đọc bài tập 3 Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em cho là cân viết thông báo ?
Thông báo cúp điện 
 Thông báo giải toả mặt bằng giao thông 
Thông báo diễn tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
HS có thể tìm tình huống khác 
Từng cá nhân viết thông báo 
HS trình bày cả lớp nghe, nhận xét,góp ý kiến
I/ Oân lí thuyết
II / Luyện tập 
1. a.Thông báo
 b.Báo cáo
 c.Thông báo
2. Thiếu số công văn ,nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo
3. Viết văn bản thông báo
 4. Củng cố & luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Học bài , ôn lạ kiến thức về văn bản thông báo
 - Viết hoàn chỉnh bài tập 
-Chuẩn bị : “ Trả bài kiêm tra học kì II”
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần :35 
 Tiết : 140 ND:20/05/2009
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :Giúp HS 
- Oân lại kiến thức đã học về các phần Văn ,Tiếng Việt,Tập làm văn đã học từ HKII đến nay
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đãhọc về lập luận chứng minh, giải thích ; về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ,  đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm ; những ưu -khuyết điểm của bài làm .
 2. Kĩ năng :-Thực hành đôïc lập làm bài,
 - Rèn kĩ năng học sinh tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ làm tập làm văn của mình so với yêu cầu của đề .
 3. Thái độ :- Nhận thức làm bài chính xác theo yêu cầu , 
 - Giáo dục học sinh thấy được tầm quan trọng của tiết sửa bài .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv: đề bài, đáp án, chấm bài
 Hs : sgk, tập ghi
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, đọc diễn cảm
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 Hđộng 1 : Gv ghi đề , phân tích đề , lập dàn ý B1: Gv ghi đề 
B2 : Phân tích đề 
Nội dung :
* Phần Văn –Tiếng Việt
Câu 1 : Ghi tên bài thơ qua đoạn thơ,tác giả
Câu 2: Số phận người dân thuộc địa trong văn bản “Thuế máu”( Nguyễn Aùi Quốc)
Câu 3 : Viết đoạn văn sử dụng câu trần thuật ,câu nghi vấn
* Phần Tập làm văn
- Phải có luận điểm phù hợp
- Biết sử dụng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ
- Vận dụng phương pháp hợp lí, kết hợp với yếu biểu cảm , tự sự hoặc kể
 * Hình thức :
- Dàn bài cân đối, mạch lạc
- Văn phong phù hợp, không mắc lỗi diễn đạt
 Hđộng 2 : Lập dàn ý
B3 : Lập dàn ý 
 ? Phần mở bài sẽ như thế nào ? 
(Học sinh thảo luận để lập dàn ý) 
? Thân bài trình bày ra sao ?
-Xây dựng hệ thống luận điểm
-Chọn luận điểm phù hợp (loại bỏ những luận điểm không phù hợp)
-Bổ sung luận điểm
-Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí
HS tự làm
? Kết bài tổng kết vấn đề như thế nào ?
B4 : Nhận xét bài làm của học sinh .
GV nhận xét các lỗi HS mắc phải bằng các ví dụ cụ thể : 
-Ưu điểm 
- Khuyết điểm
HS tham khảo và sửa chữa rút kinh nghiệm cho những bài viết sau tránh mắc phải
5 : Chữa lỗi trong bài .
 Lỗi chính tả :
 Lỗi diễn đạt :
B6 : Thống kê điểm 8 1 8 2
- Điểm 9 : 
 7,8 : 11 11
 5, 6 : 20 20
 3,4 : 8 5
B7 : Đọc bài văn hay 
B8 : Phát bài 
* Giáo viên giải đáp thắc mắc (nếu có)
Đề bài :
(Thông qua)
 * Nhận Nhận xét :
 Ưu điểm :
* Phần Văn –Tiếng Việt
-Nắm được tên bái thơ,tác giả
- Hiểu được vấn đề cần trả lời
-Triển khai được đoạn văn theo yêu cầu
* Phần Tập làm văn
- Phần đông các em nắm được cách làm thể loại văn nghị luận
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Nhiều bài lí lẽ sắc bén, dẫn chứng phù hợp, lập luận chặt chẽ
- Kết hợp được yếu tố tự sự, biểu cảm vào bài viết
-Sử dụng từ ngữ có chọn lọc
 Khuyết điểm :
_ Một số chưa hiểu rõ câu hỏi
- Một số bài viết rất sơ sài (thân bài)
- Lí lẽ chưa thuyết phục, còn đơn giản chung chung. Dẫn chứng ít, có bài không đưa ra dẫn chứng 
- Một vài bài bố cục rời rạc, không mạch lạc, lập luận không có hệ thống .
- Còn viết câu sai ngữ pháp, sai chính tả, dùng từ sai . 
 4. Củng cố & luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Học bài , ôn lạ kiến thức về Ngữ văn 8
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc