Giáo án 4 cột môn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 16

Giáo án 4 cột môn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 16

Tiết :1 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

+ Kiến thức : Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

+ Kĩ năng : Đọc, phát hiện, phân tích, cảm nhận truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi tưởng .

+ Giáo dục : Yêu trường lớp, quí trọng tuổi học trò .

II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ

 - Phương pháp : Vấn đáp, bình giảng

 + Giáo viên : Tìm hiểu thêm về tác giả Thanh Tịnh .

 + Học sinh :Soạn bài

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

A-On định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS

B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) Kiểm tra vở sách của học sinh, giới thiệu chương trình NV8

C-Dạy bài mới :

* Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường gây ấn tượng khó quên, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên. Thanh Tịnh đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng ,bao rung cảm trữ tình ấy qua truyện ngắn “ Tôi đi học

 

doc 40 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột môn Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28-8-2006 
Tiết :1	 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
+ Kĩ năng : Đọc, phát hiện, phân tích, cảm nhận truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi tưởng . 
+ Giáo dục : Yêu trường lớp, quí trọng tuổi học trò .
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
 - Phương pháp : Vấn đáp, bình giảng 
 + Giáo viên : Tìm hiểu thêm về tác giả Thanh Tịnh .
 + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) Kiểm tra vở sách của học sinh, giới thiệu chương trình NV8
C-Dạy bài mới : 
* Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường gây ấn tượng khó quên, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên. Thanh Tịnh đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng ,bao rung cảm trữ tình ấy qua truyện ngắn “ Tôi đi học’’
 * Tổ chức các hoạt động của tiết dạy ::
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Của thầy
Của trò
5’
5
20
5
HĐ1 :Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm 
Lưu ý thêm cho học sinh 
Tên khai sinh:Trần Văn Ninh lên 6 tuổi_Trần Thanh Tịnh 
-Sáng tác nhiều lĩnh vực.Truyện ngắn,truyện dài,thơ,ca dao,bút ký,văn học;thành công nhất là truyện và thơ.
-Truyện ngắn của ông toát lên một tình cảm êm dịu,trong trẻo,nhẹ nhàng mà thấm sâu,vừa man mác buồn thương,vừa ngọt ngào quyến luyến
H: (K)Vì sao có thể nói đây là một truyện ngắn đặc biệt 
-Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường 
 HĐ2 :Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung 
Giọng đều,trầm diễn tả tình cảm,tâm trạng của một đứa trẻ lần đầu đến lớp 
-Đọc mẫu một đoạn 
Nhận xét cách đọc của học sinh 
H: (Y) Cho biết chủ đề của truyện ngắn này?
H: (Tb) Tâm trạng và cảm xúc ấy được diễn tả theo trình tự nào ?
H: (Tb) Dựa vào trình tự xác định bố cục của truyện ?
HĐ3 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết cụ thể .
Cho đến năm học này,các em đã trải qua 8 lần khai giảng .Cảm giác của em trong lần tựu trường,đặc biệt làcái tâm trạng lần đầu tiên đến trường .
H: ( K) Chính cái cảm giác ấy,tác giả đã diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường qua những chi tiết nào?
-Hình ảnh so sánh 
H: (CL) Em thử hình dung tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi lúc này?
H: (K) Tại sao nhân vật tôi lại có tâm trạng và cảm giác như vậy ?
-Liên hệ:Ngày công đầu tiên cuảCu Tí 
-Mổi sự kiện trong cuộc đời con người là một bước ngoặt,một dấu ấn,một kỉ niệm khó quên.Đó cũng chính là tâm trạng của nhân vật tôi,của tác giả và của chúng ta.
H: (Tb)Những chi tiết nào cho thấy tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ của nhân vật tôi?
Đó là cảm giác,tâm trạng rối bời,lúng túng lo sợ những sự việc sắp xảy ra 
-Rời tay mẹ.
-Ngồi vào đâu?
-Ai dạy
-Học những gì 
Đó cũng chính là cảm giác của những ai lần đầu tiên đến lớp .
H: (Tb)Thế rồi giờ học đầu tiên đã đến, nhân vật tôi lại có cảm giác như thế nào?
H: (CL) Cảm giác ấy có giống em khi bước vào lớp không ?
Củng cố kết thúc tiết 1
HĐ1 : Đọc và tóm tắt phần :chú thích 
-1em đọc
-1em tóm tắt
-Góp ý bổ sung
-Không chứa đựng nhiều 
+Sự kiện 
+Nhân vật 
+Những xung đột 
-Những kỉ niệm thông qua hồi tưởng của nhân vật tôi `
HĐ2 : Đọc 
2 em thay đọc 
-Lớp nhận xét 
-Tìm chủ đề
-Thời gian
Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng,quá khứ.
(Thảo luận nhóm )
-4 Đoạn 
-Từ đầu tựu trường :Giới thiệu ngày tựu trường 
-Tiếp ngọn núi:Tâm trạng trên đường đến trường.
-Tiếp nào hết :Tâm trạng,cảm giác khi nhìn mọi vật xung quanh và nghe gọi tên mình.
-Còn lại :Cảm giác về giờ học đầu tiên.
HĐ3 : Phát hiện theo bố cục 
Gọi một em nêu cảm giác tâm trạng của mình 
Lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
-Con đường quen thuộc ngày nào nay tự nhiên thấy lạ.
-Tâm trạng :đúng đắn với bộ quần áo,cẩn trọng nâng niu mấy quyển vở 
Thảo luận 
-Ngày đầu tiên đến trường là sự thay đổi lớn trong đời người .
Mọi sự vật như đổi thay như chính tâm trạng nhân vật tôi
Phát hiện 
 Kết luận 
 Cảm nhận 
+Đọc thầm đoạn 3
-Sân trường đông người ai cũng ăn mặc đẹp sạch sẽ,gương mặt vui tươi.
-Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm-thấy mình nhỏ bé lo sợ 
-Các bạn khác cũng như mình .
-Hồi hộp chờ gọi tên
-Sợ vì sắp rời bàn tay dìuàu dắt của mẹ 
Thảo luận
I-Tìm hiểu khái quát :
-Chủ đề:Tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời .
-Trình tự :thời gian
-Bố cục :4 đoạn 
-Ngôi kể thứ nhất .
II / Phân tích:
a/ Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi trên con đường đến trường:
-So sánh :Cảm giác như mấy cành hoa
-Trong sáng,hồn nhiên.Đẹp.
-Cảnh vật như xa lạ-con người cũng thay đổi –đi học
-Trân trọng,yêu quí,bỡ ngỡ
à Tâm trạng,cảm giác hồi hộp mới mẻ,một sự thay đổi lớn trong cuộc đời 
Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
	D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(4’)
Phântích nét đặc sắc qua các phép so sánh
Chuẩn bị cho tiết 2.Phân tích phần còn lại
IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
Ngày soạn : 29/8/2006
Tiết 2 TÔI ĐI HỌC ( tt) 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức :	Tiếp tục tìm hiểu tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi
	Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của tác giả.
+ Kĩ năng :	 Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện ngắn giàu chất thơ của tác giả 
	Tích hợp các biện pháp tu từ, văn miêu tả.
+ Giáo dục : 	Yêu trường lớp bạn bè .
	Kính trọng,biết ơn thầy cô giáo.
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
 - Phương pháp :Phát vấn –bình giảng 
 + Giáo viên :Tìm hiểu một vài truyện của Thanh Tịnh 
 + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Câu hỏi : Cho biết cảm giác và tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường đến trường?Vì sao có tâm trạng đó ?
Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết 1
 C-Dạy bài mới : 
* Giới thiệu : Tiếp tục tìm hiểu văn bản( Theo MTCĐ)
 * Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Của thầy
Của trò
10p
15
5
5
HĐ1 :Hướng dẫn tìm hiểu tiếp theo
H: (K) Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn.(ông đốc,thầy giáo, phụ huynh ) đối với những em bé lần đầu tiên đi học ?
H: (K) Qua đó, em có nhận xét gì về người lớn đối với thế hệ trẻ?
HĐ2 :Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật
H: (K-G) Tìm một số hình ảnh so sánh hay trong truyện? Nêu tác dụng 
-Nhờ cách so sánh độc đáo mà mọi cảm giác, ý nghĩ được người đọc cảm nhận một cách cụ thể,rõ ràng-àTruyện ngắn man mác chất thơ trong trẻo 
H: ( K) Tác dụng của sự đặc sắc này?
Chính nhờ các hình ảnh so sánh này đã làm cho mạch cảm xúc trở nên cụ thể, tăng chất trữ tình, gợi cảm giác, cảm xúc. Đó chính là nét độc đáo của phép so sánh
H: (K) Ngoài ra nét đặc sắc về nghệ thuật còn biểu hiện như thế nào nữa?
H: (Tb) Cho biết phương thức biểu đạt của truyện ?
-Bên cạnh ấy:bố cục được phân chia theo dòng hồi tưởng cảm xúc của nhân vật theo trình tự thời gian.
Chính sự kết hợp độc đáo mà làm cho truyện ngắn này mang đầy chất thơ
H: (CL) Sức cuốn hút của truyện được tạo nên từ những yếu tố nào ?
Bình luận thêm các yếu tố tạo nên chất thơ trong truyện
HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết
H: ( CL) Cảm nhận chung của em về nội dung, nghệ thuật của truyện ?
HĐ4 :Hướng dẫn luyện tập 
Nêu câu hỏi
Gợi ý
-Về nhà đọcï lại : Cổng trường mở ra và đối chiếu
HĐ1 :
Đọc đoạn còn lại )
-PH:chuẩn bị chu đáo cho con , dìu dắt các con, trân trọng dự lễ khai giảng
-Ông đốc: Từ tốn, bao dung
Thảo luận : nêu cảm nghĩ của mình
HĐ2 : 
Thảo luận nhóm:
Tìm ra một số hình ảnh so sánh và phân tích
Như mấy cành hoa tươi mỉm cười
như một làn làn mây lướt nhẹ trên ngọn núi
như con chim con đứng bên bờ tổ
à Giàu chất gợi hình, làm tăng thêm tính trữ tình, ý nghĩ của nhân vật được cụ thể
-TS, MT, BC
-Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo thời gian
- Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt :TS,MT.BC
Thảo luận nhóm:
_ Bản thân sự việc có trong mọi người
-Cảm nghĩ của nhân vật chân thật gần gũi
- Lời văn chân thành, tình cảm, trữ tình
- Các hình ảnh so sánh
HĐ3 
- 1 em đọc ghi nhớ
HĐ4 :
III- Phân tích (tt)
2- Người lớn đối với những em bé lần đầu tiên đi học
-Quan tâm với một tình cảm đặc biệt
à Một môi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành
3- Những đặc sắc về nghệ thuật
- Sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo
- Kết hợp giữaTS,MT,BC
-Bố cục theo dòng hồi tưởng
- Truyện có sức cuốn hút lớn
- Tình cảm trong trẻo, lời văn thiết tha êm dịu
III- Tổng kết
IV _ Luyện tập
Nêu những ấn tượng, cảm nghĩ của em trong buổi đến trường dự lễ khai giảng đầu tiên
D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(4’)
+ Học bài, làm bài tập
+ Soạn bài :Trong lòng mẹ
+ Tiết 3: Cấp độ khái quát của từ ngữ
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỮ NGỮ
Ngày soạn : 2/9/2006
Tiết 3 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
+ Kĩ năng : Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ
+ Giáo dục : Rèn luyện tư duy về nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
 - Phương pháp : Vấn đáp, qui nạp
 + Giáo viên :các` Vd lên bảng phụ
 + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH L ... øi, tự nhắc nhở mình phải tìm hiểu họ, thông cảm và chia sẻ với họ
- Biết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư, ông buồn vì trước sự thay đổi tính cách của lão Hạc
- Sau cái chết của lão Hạc, ông buồn trước cái chết thê thảm nhưng không buồn vì cái chết đầy hi sinh, nhân tính và lòng tự trọng của con người, chết vì danh dựà Tin yêu kính phục
- Đáng buồn :Những người tốt lại hoàn toàn bị bế tắc, vô vọng, buồn vì mấy ai hiểu được cái chết của lão Hạc
HĐ2 : 
- tự nhiên, linh hoạt
-Thay đổi trình tự linh hoạt
-Kết hợp nhiều phương thức
-Ngôi 1: Làm cho truyện mang đậm chất trữ tình
Tự tìm hiểu thêm
HĐ3 : 
- Theo ghi nhớ
HĐ4 : 
2- Nhân vật ông Giáo
- Một trí thức nghèo
- Tự trọng
-Giàu tình thương
- Suy nghĩ về lão Hạc:
+Làm nổi bật nhân cách lão Hạc
+triết lí nhân sinh
+ câu chuyện có tình huống lên điểm đỉnh
à Suy nghĩ và tình cảm đầy tính nhân đạo
3- Nghệ thuật kể chuyện
- Tự nhiên, linh hoạt trong cách dẫn cũng như trình tự
- Kết hơp6 nhuần nhuyễn giữa hiện thực và trữ tình
- Khắc họa nhân vật tài tình
-Ngôn ngữ sinh động, giàu tính tạo hình và gợi cảm
III_ Tổng kết
V- Luyện tập
	D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 2’)
+ Học bài, làm bài tập
+ Soạn bài :Cô bé bán diêm
+ Tiết 15 : Từ tượng hình, từ tượng thanh
IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
Từ tượng hình, Từ tượng thanh
Ngày soạn : 26/9/2006 
Tiết 15 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Kĩ năng : xác định từ tượng hình, từ tượng thanh, bước đầu phân tích được giá trị biểu cảm của hai loại từ này
+ Giáo dục :ýY thức sử dụng hai loại từ này để tăng thêm tính gợi hình gợi cảm
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
 - Phương pháp : Vấn đáp, qui nạp
 + Giáo viên :Các VD lên bảng phụ, bài tập trắc nghiệm
 + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
* Câu hỏi : Tìm những từ cúng trường từ vựng miêu tả tiếng khóc
* Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết 7 (hu hu, sụt sùi, nức nở, thút thít )
C-Dạy bài mới : 
* Giới thiệu : Ta thấy các từ vừa tìm nó diễn tả được tiếng khóc cũng như hoạt cách thức khóc của con người thông qua hệ thống từ láy diễn tả âm thanh và hình ảnh. Đó là từ tượng thanh, từ tượng hình chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong tiết học này .
 * Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Của thầy
Của trò
10
10
15
HĐ1 :Hình thành khái niệm
Bảng phụ : Mục 1 sgk
H: (Tb) Trong những từ in đậm, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
H: (Y) Từ đó em hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh 
Đưa ra bảng phụ : Bài tập nhanh : Tìm những từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn : “Anh Dậu uốn vai ngáp một tiếng. Dây thừng”
HĐ2 :Tìm hiểu công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
Bảng phụ : Đoạn văn lượt bỏ các từ tượng hình, từ tượng thanh
H: (Tb) Em có nhận xét gì về đoạn văn này ? So sánh với đoạn văn trên ?
H: (K) Từ đó rút ra công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh?
HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập
L: 1 HS đọc
H: (Y) Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn ?
Cho Hs tiếp sức giữa 4 tổ trong vòng 1 phút
H: (CL) Thế nào là cười ha hả, hì hì, hô hố, hơ hớ
Cho mỗi nhóm đặt 5 câu
Cho Hs trình bày kết quả sưu tầm
Phân tích thêm tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh
Bài tập trắc nghiệm :
1- Từ nào là từ tượng thanh :
A- Móm mém;B- Hu hu; 
C-Loay hoay; D- chua chát
2-Từ nào là từ tượng hình :
A-Ư ử ; B- ăng ẳng
C-Ve vẩy; D- Gâu gâu
3- ác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh :
A-Gợi hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động
B_Có giá trị biểu cảm cao
C-Thường được dùng trong văn miêu tả, tự sự
D- Tất cả đều đúng
HĐ1 :
- Hình ảnh dáng vẻ :Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc
-Mô phỏng âm thanh :Hu hu, ư ử
Theo ghi nhớ sgk
uể oải, run rẩy, sầp sập
HĐ2 : 
Thảo luận nhóm: 
Việc diễn đạt tiếu đi sự gợi cảm, sinh động và nghĩa tiếu đi sự cụ thể
Rút ra kết luận : 
HĐ3 : 
-Đọc bài tập 1 và tìm từ tượng hình, tượng thanh
Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo
Lò dò. Ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu
-Ha hả : To, sảng khoái, đắc ý
-Hì hì :Vừa phải, thích thú, hồn nhiên
-Hô hố : To, vô ý, to
-Hơ hớ :To, hơi vô duyên
Các nhóm đặt, trnh2 bày ở bảng phụ
B
C
D
1- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Từ tượng hình : Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
+ từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người
2- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh
Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
III- Luyện tập
1- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh :
2-Tìm 5 từ gợi hình miêu tả dáng đi của người
3- Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh miêu tả tiếng cười
4- đặt câu với từ tượng thanh cho trước
5- sưu tầm văn thơ có sử dụng từ tượng thanh
D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 4’)
+ Học bài, làm bài tập
+ Soạn bài :Từ địa phương, biệt ngữ xã hội
+ Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản
IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
Ngày soạn : 28/9/2006 
Tiết 16 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Hiểu được thế nào là liên kết đoạn văn, các phương tiện liên kết đoạn văn 
+ Kĩ năng : Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch. Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc chặt chẽ
+ Giáo dục : Ý thức tạo lập văn bản mạch lạc dựa vào các phương tiện liên kết đoạn
II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
 - Phương pháp : Vấn đáp, qui nạp
 + Giáo viên :Chuẩn bị các đoạn văn lên bảng phụ
 + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS
B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
* Câu hỏi : Thế nào là đoạn văn? Các cách trình bày nội dung đoạn văn ?
* Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết
C-Dạy bài mới : 
* Giới thiệu : Hình thành các đoạn văn là một khâu quan trọng đã trình bày ở tiết trước, thế vẫn chưa đủ để tạo nên một văn bản, vì vậy cần phải liên kết các đoạn văn với nhau để tạo nên tính mạch lạc của văn bản
 * Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Của thầy
Của trò
10
10
15
HĐ1 :Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản
Bảng phụ
H: (Tb) Cho biết mối qua hệ giữa 2 đoạn văn
H:(K) Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn, cho biết tác dụng của nó 
H: (Tb) Từ đó em có kết luận về tác dụng của việc liên kết đoạn văn như thế nào ?
HĐ2 :Tìm hiểu các phương tiện liên kết đoạn
Bảng phụ
H:(K) Chỉ ra 2 khâu quan trọng của quá trình cảm nhận tác phẩm văn học ở Vd a?
H: (Tb) Từ ngữ nào dùng để liên kết trong 2 đoạn văn này ?Và các từ ngữ liên kết ở đoạn văn b, c
H: (Tb) Các từ ngữ trên đã tạo ra mối qua hệ ý nghĩa gì giữa các đoạn văn ?
H: (K) Em có nhận xét gì về các từ ngữ làm phương tiện liên kết trong các VD trên ?Tìm một số từ ngữ khác cùng trường từ vựng này ?
Hướng dẫn HS xét VD ở mục 2
H: (Tb) Câu nào dùng làm phương tiện liên kết giữa 2 đoạn văn trên?
HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập
H:Cho biết các từ ngữ nào dùng làm phương tiện liên kết giữa các đoạn văn ?
Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống
Hướng dẫn viết 2 đoạn văn ngắn
HĐ1 :
- 2 đoạn văn 1 : Không có quan hệ- Thời điểm và cảm nghĩ không liên quan gì với nhau
-2 đoạn văn ở 2 có mối quan hệ về mặt thời gian nhờ cụm từ :Trước đó mấy hôm
-Có dấu hiệu về nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ, nhờ đó 2 đoạn văn trở nên liền mạch
là phương tiện ngôn ngữ để liên kết 2 đoạn văn về hình thức
Theo sgk
HĐ2 : 
- Tìm hiểu
-Cảm thụ
a- sau khâu tìm hiểu
b- Nhưng
d-Nói tóm lại
a-QH liệt kê
b-QH tương phản
d-QH tổng kết, khái quát
Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ
_Tìm một số từ ngữ khác
Ái dà đấy
HĐ3 : 
a- Nói như vậy : Tổng kết
b-Thế mà : Tương phản
c-Cũng : nối tiếp, liệt kê
 Tuy nhiên : Tương phản
A- Từ đó
b- Nói tóm lại
c-Tuy nhiên
d-Thật khó trả lời
- Viết
_ Trình bày trước lớp
- Góp ý
1- Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để làm cho lời văn liền mạch và thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn
2- các phương tiện liên kết đoạn
+ Dùng từ ngữ để liên kết
như quan hệ từ, đạị từ, chỉ từ
các phương tiện này tạo nên các quan hệ liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết giữa các đoạn văn
+ Dùng câu nối để liên kết
III- Luyện tập
1- Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn 
2- điền từ ngữ có tác dụng liên kết giữa các đoạn văn
3- Viết đoạn văn có sử dụng phương tiện liên kết
	D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 4’)
+ Học bài, làm bài tập
+ Soạn bài :Tóm tắt văn bản tự sự
+ Tiết 17 từ địa phương và biệt ngữ xã hội
IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docga van 8 bon cot phan 1.doc