Đề thi tự luận môn Giáo dục công dân 9

Đề thi tự luận môn Giáo dục công dân 9

ĐỀ:

Câu 1. Tự chủ là gì? Vì sao có những bạn học sinh vẫn bỏ tiết đi chơi Games? (3 điểm)

Trả lời:

 * Tự chủ là làm chủ bản thân. Tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. (1.0 điểm)

 * Vì những bạn đó chưa có tính tự chủ cao, các bạn đó không điều chỉnh được suy nghĩ, hành vi và việc làm của mình trước sức cuốn hút của những trò chơi (2 điểm)

Câu 2: Chí công vô tư là gì? Ý nghĩa? Kể một 2 tấm gương chí công vô tư mà em biết? (4 điểm)

Trả lời:

* Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. (2 điểm)

 * Ý nghĩa:

-Đối với sự phát triển của cá nhân: Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng (0.5 điểm)

-Đối với tập thể, xã hội: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước(0.5 điểm)

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tự luận môn Giáo dục công dân 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN
Loại đề: Tự luận 
Môn: GDCD 
Khối lớp: 9
Người ra: Nguyễn Văn Dũng
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Quan hệ với bản thân.
Câu 1 (3đ)
Câu 13 (3đ)
Quan hệ với công việc
Câu 2 (4đ)
Câu 3 (3đ)
Câu 5 (2đ)
Câu 4 (2đ) 
Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại.
Câu 6 (3đ)
Câu 9 ( 1.5)
Câu 10 (2.5)
Câu 12 (2đ) 
Câu 7 (3đ)
Câu 11 (3đ)
Câu 8 (4đ)
ATGT
Câu 15 (4đ)
Tổng cộng
5 câu
6 câu
4 câu
ĐỀ:
Câu 1. Tự chủ là gì? Vì sao có những bạn học sinh vẫn bỏ tiết đi chơi Games? (3 điểm)
Trả lời:
 * Tự chủ là làm chủ bản thân. Tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. (1.0 điểm)
 * Vì những bạn đó chưa có tính tự chủ cao, các bạn đó không điều chỉnh được suy nghĩ, hành vi và việc làm của mình trước sức cuốn hút của những trò chơi (2 điểm)
Câu 2: Chí công vô tư là gì? Ý nghĩa? Kể một 2 tấm gương chí công vô tư mà em biết? (4 điểm)
Trả lời: 
* Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. (2 điểm)
 	 * Ý nghĩa:
-Đối với sự phát triển của cá nhân: Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng (0.5 điểm)
-Đối với tập thể, xã hội: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước(0.5 điểm)
 	 * Một số tấm gương: (1đ)
-Chủ tịch Hồ Chí Minh; đại tướng Võ Nguyên Giáp; những chiến sỹ đã ngã xuống vì sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước (mỗi ý 0.5 điểm)
Câu 3:Ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật? Em đã làm gì để phát huy tính dân chủ? (3 điểm)
Trả lời:	
*Ý nghĩa: Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể; tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội(1.5đ)
	* Em phát huy tính dân chủ: tích cực tham gia bàn bạc công việc của lớp; trường; cộng đồng dân cư; tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể(1.5 điểm)
Câu 4: Vào ngày đại hội Chi đội cô giáo chủ nhiệm đã đưa Nam lên làm Chi đội trưởng. Em đồng ý với việc làm của cô giáo không? Vì sao? (2 điểm)
Trả lời:
* Em không đồng ý. (0.5 điểm)
 	*Vì đại hội là nơi mọi người có thể bàn bạc đóng góp ý kiến, thể hiện quyền dân chủ của mình. Việc ai làm Chi đội trưởng là do tất cả Đội viên trong lớp quyết định, cô giáo chỉ có thể trình bày ý kiến hoặc gợi ý cho lớp chứ không thể quyết định như vậy. (1.5 điểm)
Câu 5: Tại sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? (2đ)
Trả lời: Học sinh cần rèn luyện tính năng động sáng tạo vì đức tính này giúp các em tích cực, chủ động dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động... nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc (1đ)
	Để trở thành người năng động, sáng tạo học sinh cần phải tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình, các phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. (1đ)
Câu 6: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Vì sao ngày nay các nước phải tăng cường hợp tác? (3đ)
Trả lời:
* Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên.(1đ)
 	* Vì: Trong bối cảnh ngày nay đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như: Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèomà không thể quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải quyết được. Vì vậy hợp tác là một vấn đề tất yếu.(2đ)
Câu 7: Nêu nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta trong việc hợp tác với các nước trên Thế giới? (3đ)
Trả lời: Mỗi ý đúng 0.5đ
* Nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép áp đặt và cường quyền.
Câu 8: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Bản thân em đã làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Hãy kể 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em biết? (4đ)
Trả lời:
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: những giá trị tinh thần( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.(1đ)
* Cách rèn luyện của bản thân: (1đ)
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
* Kể 4 truyền thống tốt đẹp mà em biết:( tuỳ vào câu trả lời của học sinh để chấm điểm. Mỗi ý đúng 0.5đ
- Truyền thống tôn sư trọng đạo
- Uống nước nhớ nguồn
- Truyền thống hiếu học
- Truyền thống yêu nước
- Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
C©u 9: Hîp t¸c cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ®èi víi mçi n­íc ?(1.5đ)
Trả lời:
*ý nghÜa cña hîp t¸c :
- Hîp t¸c ®Ó cïng nhau gi¶i quyÕt vÊn ®Ò bøc xóc cña toµn cÇu.
- Gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c n­íc nghÌo ph¸t triÓn.
- §¹t ®­îc môc tiªu hßa b×nh cho toµn nh©n lo¹i.
C©u 10: H·y kÓ tªn n¨m c«ng tr×nh thÓ hiÖn sù hîp t¸c gi÷a n­íc ta víi c¸c n­íc kh¸c. (2.5 ®iÓm) 
* VÝ dô: 
+ CÇu MÜ ThuËn.
	+ Nhµ m¸y thñy ®iÖn Hßa B×nh.
	+ CÇu Th¨ng Long.
	+ BÖnh viÖn ViÖt §øc.
	+ BÖnh viÖn ViÖt Ph¸p.
C©u 3: ThÕ nào là truyÒn thèng tèt ®Ñp cñ d©n téc? H·y kÓ tªn 2 truyÒn thèng vÒ v¨n ho¸, 2 truyÒn thèng vÒ nghÖ thuËt cña d©n téc ViÖt Nam. ( 4 ®iÓm)
Tr¶ lêi:
- Truyền thống tốt đẹp của dận tộc là những giá trị tinh thần (những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và cách ứng xử tốt đẹp). Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng, dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.(2đ)
* VÝ dô truyÒn thèng vÒ v¨n hãa:(1®)
+Thê cóng tæ tiªn.
 + Gãi b¸nh ch­ng ngµy tÕt.
 	+ T«n s­ träng ®¹o. 
+ BiÕt ¬n. 
 + HiÕu th¶o.
	+ TruyÒn thèng ¸o dµi ViÖt nam
* VÝ dô truyÒn thèng vÒ nghÖ thuËt: (1®)
+ Ca trï. 
+ Quan hä B¾c Ninh. 
 	+ C¶i l­¬ng. 
+ Cång chiªng T©y Nguyªn. 
+ Nh· nh¹c cung ®×nh HuÕ.
	+ TruyÒn thèng nh÷ng lµn ®iÖu d©n ca
C©u 12: ThÕ nµo lµ t×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi? Ý nghÜa cña t×nh h÷u nghÞ Êy? ( 2 ®iÓm)
Tr¶ lêi:
- T×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi lµ quan hÖ b¹n bÌ th©n thiÖn gi÷a n­íc nµy víi n­íc kh¸c.(1®)
- T¹o c¬ héi vµ ®iÒu kiÖn ®Ó hîp t¸c, cïng ph¸t triÓn; t¹o sù hiÓu biÕt lÉn nhau, tr¸nh m©u thuÉn, c¨ng th¼ng dÉn ®Õn nguy c¬ chiÕn tranh.(1®)
Câu 13 :Thế nào là chí công vô tư ? Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao nói về chí công vô tư ? (3 đ )
Trả lời:
	* Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân.(1đ)
	* Tục ngữ:	+Nhất bên trọng, nhất bên khinh
	+Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
	+ Luật pháp bất vị thân
	*Ca dao:	+Ai ơi giữ chí cho bền
	Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. (2đ) mỗi câu đúng 0.5đ	
Câu14: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì ?Nêu 4 biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày ? ( 3đ )
Trả lời: Chiến tranh gây ra hậu quả: Đau thương tan tóc; bệnh tật sđói nghèo; trẻ em thất học gia đình li tán.(1(đ)
	*Biểu hiện:Mỗi ý 0.5đ
	-Biết thừa nhận những điểm khác với mình;
	- Biết dùng thương lượng giải quyết mâu thuẫn;
	-Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác.
	-Sống hòa đồng với mọi người, không phân biệt đối xử kỳ thị với người khác.....
Câu 15: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào để đảm bảo đúng quy định ? (2đ)
Trả lời: + Người đi bộ phải đi:
Bên phải theo chiều đi của mình
Nếu đường có hè phố, lề đường thì đi sát lề hoặc đi trên hè phố
Nếu đường không có lề đường, hè phố thì đi sát mép cỏ
Khi qua đường phai tuân thủ đúng luật lệ giao thông
 + Người đi xe phải đi:
Đi bên phải theo làn đường quy định
Không chạy hàng 2 trở lên, không lạng lách đánh võng
Không chở quá số người quy định, không amng vác vật cồng kềnh.
Không thả hai tay và nghe điện thoại di động
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docNgân hàng đề 9.doc