Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để P nguyên.
Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình: 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0.
a) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm nguyên.
b) Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 và x2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 2x1x2 + x1 + x2 .
Câu 3: (2 điểm)
a) Giải phương trình: .
b) Tìm trên đường thẳng y = 4x + 1 những điểm có toạ độ thoả mãn:
y2 – 5y+ 4x = 0.
Câu 4: (2 điểm) Cho ABC đều, nội tiếp trong đường tròn tâm O. D là điểm nằm trên cung BC không chứa điểm A. trên tia AD lấy điểm E sao cho AE = DC.
a) Chứng minh AEB = CDB.
b) Xác định vị trí của điểm D sao cho tổng (DA + DB + DC) lớn nhất.
Sở GD&ĐT Thanh hóa Trường thpt hậu lộc 3 --------o0o------- đề xuất ngân hàng đề Đề thi vào lớp 10 Trường THPT Lam Sơn Môn Toán chung ----------------o0o-------------- Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức P. b) Tìm các giá trị nguyên của x để P nguyên. Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình: 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0. a) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm nguyên. b) Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 và x2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = ờ2x1x2 + x1 + x2 ờ. Câu 3: (2 điểm) a) Giải phương trình: . b) Tìm trên đường thẳng y = 4x + 1 những điểm có toạ độ thoả mãn: y2 – 5y+ 4x = 0. Câu 4: (2 điểm) Cho DABC đều, nội tiếp trong đường tròn tâm O. D là điểm nằm trên cung BC không chứa điểm A. trên tia AD lấy điểm E sao cho AE = DC. a) Chứng minh DAEB = DCDB. b) Xác định vị trí của điểm D sao cho tổng (DA + DB + DC) lớn nhất. Câu 5: (1 điểm) Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của DABD, M là một điểm thuộc cạnh BC sao cho MB = 2 MC. Chứng minh: MG // (ACD). Câu 6: (1 điểm) Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh: Sở GD&ĐT Thanh hóa Trường thpt hậu lộc 3 --------o0o------- đề xuất ngân hàng đề Đáp án đề thi vào lớp 10 Trường THPT Lam Sơn Môn Toán chung ----------------o0o-------------- Chú ý: + Đáp án gồm 3 trang. +Nếu thí sinh làm cách khác với đáp án mà kết quả đúng thì cho điểm tối đa. Câu ý Nội dung điểm 1 1a Điều kiện để P có nghĩa: . Ta có: 0,50 0,50 0,25 0,25 1b Theo câu a ta có: . Do đó để P ẻ Z thì ta cần ẻ Z Û Û x = 1. Vậy với x = 1 thì P có giá trị nguyên. 0,25 0,25 2 2a Vì phương trình đã cho là phương trình bậc hai nên có 2 nghiệm khi và chỉ khi: D’ = m2 – 2(m2 – 2) ³ 0 Û 4 – m2 ³ 0 Û -2 Ê m Ê 2. Vậy giá trị cần tìm của m là: - 2 Ê m Ê 2. 0,25 0,50 0,25 2b Vì phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 nên ta có -2Ê m Ê 2 và theo định lý Viét thì: x1 + x2 = -m; x1x2 = . Do đó: A = ờ2x1x2 + x1 + x2 ờ= ờ(m2 – 2) - m ờ . Vì -2 Ê m Ê 2 . Vậy maxA = 4 đạt khi m = -2. 0,25 0,25 0,25 0,25 3 3a Điều kiện: x ³ 1. Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 3b Điều kiện: x ³ 0. Khi đó ta có: y2 – 5y+ 4x = 0 . Do đó để điểm M(x0; y0) với với y0 = 4x0 + 1 là điểm thuộc đờng thẳng y = 4x + 1 thoả mãn yêu cầu bài toán thì ta cần có x0 ³ 0 và: . Vậy toạ độ điểm M cần tìm là: M = . 0,25 0,25 0,25 0,25 4 4a Vì DABC đều nên AB = CB (1). Theo giả thiết ta có AE = CD (2). Ta lại có (cùng chắn cung AD) (3). Từ (1), (2) và (3) suy ra: DABE = DCBD. 0,25 0,25 0,25 0,25 4b Theo câu a ta có: DABE = DCBD ị BE = BD ị DBED cân. Mặt khác ta lại có: (cùng chắn cung AB) ị DBED đều ị BD = ED. Vậy ta có: DA + DB + DC = DA + ED + AE = 2DA Vì điểm D thuộc cung BC không chứa A nên suy ra tổng (DA + DB + DC) lớn nhất khi DA là đờng kính của đờng tròn (O), hay D là điểm chính giữa của cung BC nhỏ. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Gọi I là trung điểm của AD. Theo tính chất của trọng tâm tam giác ta có: (1) Theo giả thiết ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra: GM // IC. (3) Nhưng I ẻ AD ị IC ẻ (ACD) (4) Từ (3) và (4) suy ra: GM // (ACD). 6 Ta có: x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2y2 = [(x + y)2 – 2xy]2 – 2x2y2 = (1 – 2xy)2 – 2x2y2 = 2x2y2 – 4xy + 1. Vì x > 0 và y > 0 nên theo BĐT Côsi ta có: Dấu bằng xảy ra khi . 0,25 0,25 0,25 0,25 -----------------------------------------Hết---------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: