Đề thi kiểm tra môn Lịch sử Khối 6 - Học kỳ I - Võ Thị Lệ Nhạn

Đề thi kiểm tra môn Lịch sử Khối 6 - Học kỳ I - Võ Thị Lệ Nhạn

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý trả lời em cho là đúng:

Câu 1: (1 điểm)

 Câu nói “Lịch sử là người thầy dạy của cuộc sống” (Xi-rê-rông): Nhà chính trị Rô Ma cổ đại) nhằm nói lên:

 a. Học lịch sử giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc.

 b. Học lịch sử giúp chúng ta biết quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay.

 c. Học lịch sử giúp chúng ta biết làm tốt nhiệm vụ của mình để góp phần đưa đất nước, xã hội ngày càng tiến lên.

 d. Cả ba ý trên đều đúng.

 Câu 2: Vì sao người nguyên thủy lại định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?

 a. Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước.

 b. Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du tiến xuống đồng bằng.

 c. Do số dân ngày càng tăng.

 d. Tất cả các ý trên đều đúng.

 Câu 3: Dưới thời Văn Lang, những nghề thủ công nào sau đây được chuyên môn hóa?

 a. Đánh cá, nuôi gia súc.

 b. Làm đồ gốm, dệt vải.

 c. Xây nhà, đóng thuyền.

 d. Câu b và c đúng.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra môn Lịch sử Khối 6 - Học kỳ I - Võ Thị Lệ Nhạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ A
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I:
GV ra đề: Võ Thị Lệ Nhạn	Môn: Lịch sử – khối 6
Năm học: 2004 – 2005	Thời gian: 45’
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý trả lời em cho là đúng:
Câu 1: (1 điểm)
	Câu nói “Lịch sử là người thầy dạy của cuộc sống” (Xi-rê-rông): Nhà chính trị Rô Ma cổ đại) nhằm nói lên:
	¨ a. Học lịch sử giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc.
	¨ b. Học lịch sử giúp chúng ta biết quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay.
	¨ c. Học lịch sử giúp chúng ta biết làm tốt nhiệm vụ của mình để góp phần đưa đất nước, xã hội ngày càng tiến lên.
	¨ d. Cả ba ý trên đều đúng.
	Câu 2: Vì sao người nguyên thủy lại định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?
	¨ a. Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước.
	¨ b. Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du tiến xuống đồng bằng.
	¨ c. Do số dân ngày càng tăng.
	¨ d. Tất cả các ý trên đều đúng.
	Câu 3: Dưới thời Văn Lang, những nghề thủ công nào sau đây được chuyên môn hóa?
	¨ a. Đánh cá, nuôi gia súc.
¨ b. Làm đồ gốm, dệt vải.
¨ c. Xây nhà, đóng thuyền.
¨ d. Câu b và c đúng.
Câu 4: Trước họa ngoại xâm người Tây Âu và người Lạc Việt hợp nhau lại để tự vệ bằng cách:
¨ a. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng, đêm ra đánh giặc)
¨ b. Đánh nhanh thắng nhanh.
¨ c. Tạm hòa hoãn với giặc.
¨ d. Cả ba đều sai.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1: (5 điểm)
	Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nởi ở, thức ăn chính, trang phục, đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
	Câu: (2 điểm)
	Suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống quân Tần xâm lược của người Tây Aâu và người Lạc Việt.
ĐỀ B
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I:
GV ra đề: Võ Thị Lệ Nhạn	Môn: Lịch sử – khối 6
Năm học: 2004 – 2005	Thời gian: 45’
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Em hãy đánh dấu x vào ô trống ý trả lời em cho là đúng:
Câu 1: (1 điểm)
	Trong các di chỉ được tìm thấy ở Phùng Nguyên – Hoa Lộc, di chỉ nào là quan trọng hơn cả?
¨ a. Đồ trang sức, công cụ đá.
¨ b. Đồ gốm có hoa văn đẹp.
¨ c. Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng.
¨ d. Công cụ bằng xương, sừng.
Câu 2: Khi sản xuất nông nghiệp phát triển, con người phải:
¨ a. Định cư lâu dài.
¨ b. Thường xuyên thay đổi chỗ ở.
¨ c. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch.
¨ d. Cả ba đều đúng.
Câu 3: Câu nói “Lịch sử là người thầy dạy của cuộc sống” (Xi-rê-rông): Nhà chính trị Rô Ma cổ đại) nhằm nói lên:
	¨ a. Học lịch sử giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc.
	¨ b. Học lịch sử giúp chúng ta biết quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay.
	¨ c. Học lịch sử giúp chúng ta biết làm tốt nhiệm vụ của mình để góp phần đưa đất nước, xã hội ngày càng tiến lên.
	¨ d. Cả ba ý trên đều đúng.
	Câu 4: Trước họa ngoại xâm người Tây Âu và người Lạc Việt hợp nhau lại để tự vệ bằng cách:
¨ a. Tạm hòa hoãn với giặc.
¨ b. Đánh nhanh thắng nhanh.
¨ c. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng, đêm ra đánh giặc)
¨ d. Cả ba đều sai.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1: (5 điểm)
	Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nởi ở, thức ăn chính, trang phục, đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
	Câu: (2 điểm)
	Suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống quân Tần xâm lược của người Tây Aâu và người Lạc Việt.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I:
GV ra đề: Võ Thị Lệ Nhạn	Môn: Lịch sử – khối 6
Năm học: 2004 – 2005	Thời gian: 45’
ĐÁP ÁN:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	ĐỀ A:
	(Mỗi câu đúng được 0,75 điểm)
	Câu 1 – d	; 	Câu 3 – d	
Câu 2 – d	;	Câu 4 – a
ĐỀ B:
	(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
	Câu 1 – c	;	Câu 2 – a
	Câu 3 – d	;	Câu 4 – c
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1: (5 điểm)
	Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nởi ở, thức ăn chính, trang phục, đi lại, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
Những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thân của cư dân Văn Lang qua:
- Nơi ở: Nhà ở phổ biến là nhà sàn, mái cong hình thuyền, mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá, có cầu thang lên xuống. (1 điểm)
- Thức ăn chính: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, thịt
+ Biết dùng mâm, bát, muôi
+ Biết dùng mắm, muối, gia vị (1 điểm)
- Trang phục: 
	+ Nam đóng khố, mình trần đi chân đất.
	+ Nữ mặc váy xẻ, ở giữa có yếm che ngực.
	+ Tóc có nhiều kiểu: búi to, bỏ xõa
Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức, phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim hay bông lau (1 điểm)
Đi lại: Chủ yếu bằng thuyền. (0,5 điểm)
Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy.
Lễ hội: tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát nhảy múa trong tiếng trống khèn chiêng. (0,5 đ)
Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên (0,5đ)
	Câu: (2 điểm)
	Suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống quân Tần xâm lược của người Tây Aâu và người Lạc Việt.
Hợp sức chiến đấu. (0,5 điểm)
Người Tây Aâu và người Lạc Việt đã chiến đấu kiên cương để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc (1,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_mon_lich_su_khoi_6_hoc_ky_i_vo_thi_le_nhan.doc