Giáo án Sinh học 10 nâng cao - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ

Tiết 1-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Ngày giảng: Lớp 10B =

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Học sinh nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống (TGS), đặc điểm của từng cấp tổ chức sống, đặc biệt là cấp Tb là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.

 - Học sinh nắm được hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hóa.

 - Nêu sự đa dạng và thống nhất của các cấp tổ chức.

 2. Kỹ năng

 - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh để thấy rõ mối quan hệ mật thiết về cấu trúc và cn của thế giới sống.

 - Biết vận dụng những KT đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống.

 3. Thái độ: Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.

B. Chuẩn bị

 Tranh phóng to H.1 SGK., phiếu học tập

Tiến trình dạy-học

 

doc 124 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 10 nâng cao - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Ngày soạn: 31/8/2008
TiÕt 1-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
 * * *
Ngày giảng: Lớp 10B = 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
	- Học sinh nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống (TGS), đặc điểm của từng cấp tổ chức sống, đặc biệt là cấp Tb là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
	- Học sinh nắm được hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hóa.
	- Nêu sự đa dạng và thống nhất của các cấp tổ chức.
 2. Kỹ năng
 	- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh để thấy rõ mối quan hệ mật thiết về cấu trúc và cn của thế giới sống.
	- Biết vận dụng những KT đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống.
 3. Thái độ: Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. 
B. ChuÈn bÞ
	Tranh phóng to H.1 SGK., phiếu học tập
Tiến trình dạy-học
	1.Tæ chøc: KiÓm tra ss
	2. KiÓm tra bµi cò
	3. Bµi míi
 ¶ Vào bài : Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào và thế giới sống được tổ chức theo các cấp: phân tử ® đại phân tử ® bào quan ® tế bào ® mô cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể ® QT loài ® Qx ® HST ® SQ ® vào bài mới (2’).
Hoạt động GV- HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của tổ chức sống..
- GV đặt câu hỏi những tính chất cơ bản nào để phân biệt VCVC với cơ thể sống ? Đặc tính nào là đặc tính cơ bản của thế giới sống ?
- HS: Những tính chất cơ bản để phân biệt VCVC với cơ thể sống lµ sự TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng, thích nghi 
 Đặc tính cơ bản của cơ thể sống là tổ chức theo cấp bậc có mối quan hệ lẫn nhau.
I. Các cấp tổ chức của TGS:
1. Cấp tế bào:
- TB là đơn vị tổ chức cơ bản của hoạt động sống v× các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.
- Tế bào gồm các thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân.
- Tế bào được cấu tạo từ:
+ các phân tử: là các chất VC và cách CHC ® CHC đa phần.
- GV: Sử dụng phiếu học tập. Quan sát sđ H.1 trong SGK trả lời:
+ Có bao nhiêu cấp tổ chức sống được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao ?
+ Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống ?
- HS: Có 5 cấp tổ chức sống và được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo cấp bảo TT nhau và TT với mđ.
HST – SQ 5
­¯
QX 4
­¯
QT – loài 3
­¯
Cơ thể 2
­¯
Tế bào 1
­¯
Bào quan
­¯
các đại phân Cấp trung gian
­¯
phân tử
- GV chốt lại: Có 5 cấp tổ chức chính của thế giới sống. Tuy nhiên ở 1 số cấp còn có những cấp trung gian.
+ Tại sao tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ?
+ Tế bào là cấp tổ chức cao nhất
- HS: Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và cn của tất cả các cơ thể sống và tổ chức sống xh khi có tế bào.
* Liên hệ thực tế: Virut chưa có cấu tạo tế bào có phải là tổ chức sống không?
- HS: * Vi rút không phải là tổ chức sống mà là 1 dạng sống vì chúng sống kí sinh trong tế bào.
+ các loại phân tử: Chủ yếu là Prôtein và a.nu. Có sô số quyết định sự sống của tế bào.
+ Bào quan: gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có cn nhất định trong tế bào
2. Cấp cơ thể:
- Cơ thể đơn bào: chỉ 1 tế bào thực hiện đủ cn của 1 cơ thể sống
- Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào: nhiều tế bào có cùng 1 cn ® mô ® cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể.
Cơ thể sống là 1 thể thống nhất thích nghi được với mt.
- GV: Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không ? Tại sao ?
- HS: Chúng không sống được vì hệ tuần hoàn hoạt động phải có sự phối hợp của các hệ khác nhờ: hô hấp, tiêu hóa.
3. Cấp QT – loài:
-GV: Dựa vào KT cũ hãy cho VD về QT ® QT là gì ?
-HS: VD: QT kiến, mới 
 QT là tập hợp các cá thể cung loài sống chung nhau
- QT bao gồm các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong 1 vùng địa lí nhất định.
- QT là đơn vị sinh sản tiến hóa của loài.
-GV: QX là gì ? Cho VD dựa vào sđ H.1 SGK.
-HS: QX là tập hợp nhiều QT sống cùng 1 khu vực địa lí
4. Cấp quần xã.
Gồm nhiều Qt khác loài sống cùng 1 khu vực địa lí nhất định.
-GV: HST là gì ? Cho VD về hệ sinh thái.
-HS: HST là bao gồm các QX. VD: HST nước ngọt
5. Cấp HST – SQ
- HSt: bao gồm QXSV và môi trường sống tạo nên thể thống nhất.
- QS: tập hợp các HST trong các quyển.
Hoạt động 2: Đặc điểm của tổ chức của thể sống:
-GV: Dựa vào sđ H.1 em hãy cho biết tổ chức sống có đặc điểm gì ?
-HS: Tổ chức sống só đặc điểm:
+ Theo nguyên tắc thứ bậc:
+ Hệ thống mở và tự điều chỉnh
+ Cấu trúc phù hợp với chức năng.
+ Thể mới sống liên tục tiến hóa.
II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống:
- Tổ chức theo NT thức bậc
- Cấu trúc phù hợp với cn.
- Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Thế giới sống liên tục tiến hóa.
 Ø Tóm lại: Hệ sống là hệ mở có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp gồm: TB ® Qt ® Qx ® HST ® SQ. TB là tổ chức giữa cấu trúc với cn, giữa hệ với môi trường và hệ luôn tiến hóa (2’).
4- Củng cố 
	- Cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ sống.
	- Sử dụng câu hỏi 3 cuối bài để KT quá trình tiếp thu của HS.
5- HDVN
	- Học sinh học bài và làm bài tập cuối bài.
	- Xem trước nội dung của bài 2.
Ngày soạn: 3/9/2008
Bài 2+3 TiÕt2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT.
giíi khëi sinh, giíi nguyªn sinh vµ giíi nÊm
 * * *
Ngày giảng: Lớp 10B =
A. Môc tiªu
 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về giới
 - Nêu được giới Sv cùng đặc điểm của từng giới, mối quan hệ về nguồn gốc các giới 
 - Nêu được đặc điểm của giới khởi sinh; giới nguyên nhân và giới nấm.
 - Phân biệt được đặc điểm của các SV thuộc VSV 
 2. Kỹ năng: HS có khả năng phân loại Sv theo bật thang tiến hóa.
 - Hình thành khả năng tư duy phân loại, so sánh giữa 3 giới với nhau.
	- Ứng dụng VSV có vai trò trong đời sống con người.
 3. Thái độ:	 Sinh giới thống nhất từ 1 nguồn gốc chung
	 - Giáo dục, bảo tồn đa dạng sinh học.
 - Hiểu được nguyên nhân làm thực phẩm bị hư hao trong cuộc sống, VSV có ích, VSV có hại.
	B. ChuÈn bÞ
	Sơ đồ H.2 SGV, các bảng 2.1, 2.2 SGK
 Tranh vẽ sđ H.3.1; H.3.2 SGK. Tranh về VK, động vật đơn bào, tảo, nấm.
 C. TiÕn tr×nh
 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các cấp độ của hệ sống theo thức tự từ thấp đến cao tại sao tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống.
	 - Các cấp tổ chức của thế giới sống có những đặc điểm nào ?
 3. Bài mới :
 Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào hệ thống phân loại. Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là như thế nào ? Đó cũng là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
* GV: cho VD về 1 số Sv mà em quan sát được trong cuộc sống hàng ngày.
 Dựa vào VD hay xếp lại những SV nào có đặc điểm giống nhau vào cùng nhóm.
-HS:VD: Con gà, con chó, con mèo, con lîn, cây xoài, cây mít, cây ổi 
+ Nhóm 1: Con gà, con chó, con mèo, con lîn.
+ Nhóm 2: Cây xoài, cây mít, cây ổi 
*GV: Giới là gì ?
-HS: Giới bao gồm những Sv có chung những đặc điểm nhất định.
 Hiện nay người ta chia SV thành 5 giới, nhưng tùy giai đoạn lÞch sử khác nhau ta phân loại SV thành những giới khác nhau.
 Hệ thống 5 giới Sv
VD: Giới khởi sinh quan hệ cấu tạo 1 tế bào thuộc nhóm nhân sơ còn ở giới ng.sinh cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, tế bào nhân thực ® giới thực vật, cơ thể đa phức tạp ® giới động vật, cơ thể đa bào, cq chuyªn trách
Þ Càng lên cao bậc thang tiến hóa, đặc điểm cấu tạo chung của mỗi giới càng phức tạp, ngày càng hoàn thiện.
I. Các giới sinh vật:
1. Khái niệm về giới SV:
Giới được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những Sv có đặc điêm chung nhất định.
2. Hệ thống 5 giới sinh vật:
a. Giới khởi sinh:
Bao gồm các Sv đơn bào thuộc nhóm nhân sơ.
- Sống dị dưỡng, tự dưỡng
VD: VK lam sống tự dưỡng.
b. Giới nguyên sinh:
- Bao gồm SV có cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp thuộc nhóm tế bào nhân thực.
- Sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng
VD: Động vật nguyên sinh, tảo, nấm nhấy.
c. Giới nấm:
- Là những SV đa bào, phức tạp không có lục lạp.
- Sống cố định, dị dưỡng, hoại sinh.
d. Giới thực vật:
- Bao gồm những Sv nhân thực đa bào.
- Sống tự dưỡng nhờ quang hợp, phần lớn sống cố định.
e. Giới động vật:
- Bao gồm những SV đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, có kn chuyển động
*GV: Nguyên tắc phần loại tong mỗi giới sự vật như thế nào ?
HS: Nguyên tắc phân loại trong mỗi giới sinh vật là:
loài ® chi ® họ ® bộ ® lớp ® ngành ® giới.
GV cho 1 VD khác là: Cam sành: loài cam
Chi: Cam, , họ: , .. ngành: hạt kìn ® giống TV
II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:
- Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao.
Loµi ® chi (giống) ® họ ® bộ ® lớp ® ngành ® giới.
- Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép theo tiếng latinh: Tên thứ nhất là Chi (viết hoa); tên thức hai loài (viết thường)
 Em hãy kể tên 1 số loài họ Cam, quýt phổ biến ở địa phương
-HS:VD:Chanh giấy, chanh, núm; quýt đường, quýt hồng, cam sành, cam mật 
* GV giới thiệu cho HS về sự đa dạng loài ở VN qua mục “em có biết” SGK Þ HS yêu thiên nhiên, đất nước, bảo vệ môi trường.
-HS:Đa dạng SV ở VN bị giảm sút, độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh, công ngiệp hóa nhanh, khai thác không hợp lí  Ảnh hưởng đến đời sống con người
- HS bảo vệ môi trường bằng cách tuyên truyền mọi người. Có ý thức, bảo vệ môi trường sống mình ngày càng tốt hơn.
* GV: Có 5 giới sinh vật khác nhau, mỗi giới có những đặc điểm cấu tạo và phương thức dd khác nhau 
- Đời sống và cấu tạo của vi khuẩn:
+ Cấu tạo: KT từ 1 – 3, thuộc nhóm tế bào nhân sơ.
+ Sống khắp mọi nơi và phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng.
- Tự dưỡng: SV có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống bản thân.
- Dị dưỡng: Không có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống mà phải lấy CHC từ những SV khác.
* GV: Sự khác biệt giữa hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng
HS: Hóa – quang lấy nl từ 2 nguồn khác nhau. Hóa lấy nl từ các phản ứng hóa học. Quang lấynl từ ánh sáng mặt trời để tổng hợp h phân giải CHC làm TA.
*GV: VSV cổ có đặc điểm khác biệt nào so với vi khuẩn ?
HS: Khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức của bộ gen, sống môi trường rất khắc nghiệt.
- GV chốt lại: vi khuẩn có thành tế bào là chất pentiđôglicani hệ gen của chúng không chứa intron và VSV cổ ngược lại.
6 Hãy nghiên sơ đồ H 3.1 và so sánh đặc điểm giữa các nhóm giới nguyên sinh.
+ Vai trò của chúng đối với đời sống
6 Hãy n/c Sđ H 3.2 và chỉ ra các dạng nấm khác nhau ở những đặc điểm nào ?
- GV: Vi sinh vật là gì ? có cấu tạo, đời sống, dinh dưỡng như thế nào ? 
 Nêu 1 vài ứng dụng của VSV trong đời sống con người. Ngoài 1 số VSV có lợi còn có vài VSV có hại chúng phân giải TA ® TA bị hư.
HS: Làm sữa chua, làm yorut làm dưa chua
III. Đa dạng sinh vật:
Đa dạng SV thể hiện ở:
- Đa dạng loài
VD: Khoảng 100 nghìn loài nấm.
- ...  còn gây bệnh cho các đối tượng khác tức là gián tiếp 	ảnh hưởng đến đời sống con người. Tuy nhiên con người lợi dụng một số đặc tính của virut 	để mang lại lợi ích cho cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
¶ Phiếu học tập
Thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu học tập sau :
Đặc điểm
Tác hại
Biện pháp phòng tránh
Virut KS ở TV
Virut KS ở VSV
Virut KS ở c.trùng
Virut KS ở người và ĐV
à Yc 1 số nhóm đọc kq thảo luận, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Có 3 bệnh sốt rét do vật trung gian là muỗi truyền rất phổ biến là sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản. Theo em bệnh nào là do virut ?
- Virut được ứng dụng vào thực tiễn ntn? Cơ sở KH của những ứng dụng đó là gì ?
HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi.
 - Sản xuất thành công văccin.
 - 1 số virut ở đv được sử dụng để hạn chế sự phát triển quá mức của loài à đảm bảo sự cb sinh thái.
 - Sx thuốc trừ sâu sinh học.
 - Sx thuốc chữa bệnh.
- Cơ sở KH của những ứng dụng này là khả năng xâm nhập và nhân lên của virut.
- GV : Bổ sung kiến thức 
 + Kĩ thuật cấy ghép gen gồm 3 khâu theo sơ đồ.
 + Qui trình sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường với giá rẻ.
 + Tính chất chung của iterferon thành phần là prôtêin, pt lượng lớn, bền trước nhiều loại enzim không có tác dụng đặc hiệu với virut.
I. Virut gây bệnh
1. Virut kí sinh ở thực vật
- Khoảng 1000 loại virút gây bệnh cho thực vật 
Phần lớn VR gây nhiễm vào cây do côn trùng, cây bị bệnh truyền cho thế hệ sau qua hạt, vết xây xát do nông cụ bị nhiễm gây ra...
- Cây bị nhiễm virút lá thường bị đốm vàng, nâu, bị sọc hay vằn, lá xoăn hay héo bị vàng rồi rụng; thân lùn hay còi cọc.
2. Virut kí sinh ở vsv
- Khoảng 3000 loại virút sống ký sinh ở VSV nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn ) hoặc SV nhân thực (nấm men, nấm sợi).
- Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học...
3. Virut kí sinh ở côn trùng
- Virút ký sinh và gây bệnh cho côn trùng, khi đó côn trùng là vật chủ 
- Có 2 nhóm VR ở côn trùng
+ Nhóm VR chỉ kí sinh ở côn trùng
+ Nhóm VR kí sinh ở côn trùng sau đó mới nhiễm vào người và ĐV
4. Virut kí sinh ở đông vật và người
Sốt xuất huyết do virút Dengue. 
Viêm não Nhật bản do virút Polio.
 Bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium.
II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
1. Bảo vệ đời sống của con người và môi trường 
- Sx văccin phòng chống nhiều dịch bệnh
- Sử dụng virut ở động vật hạn chế sự phát triển quá mức ở một số loài đảm bảo cho cân bằng sinh thái.
2. Bảo vệ thực vật 
- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculơ để diệt nhiều loại sâu ăn lá.
- Ưu điểm : Chỉ diệt một số sâu nhất định nên không gây hại cho người và môi trường. 
 + Dễ bảo quản, dễ sản xuất, giá rẻ.
3. Sản xuất dược phẩm 
- Nhờ kĩ thuật chuyển ghép gen con người đã sản xuất interferon và insulin với số lượng lớn, giá rẻ.
² Cơ sở khoa học của những ứng dụng của virut :
- Khả năng xâm nhiễm và nhân lên của virut.
- Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể loại bỏ mà không ảnh hưởng đến quá trình nhân lên.
- Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong muốn
và biến phagơ thành vật v.chuyển gen.
	4. Củng cố
 	 - Tại sao nhờ kĩ thuật di truyền mà người ta đã cứu được rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu 	đường ?
 	 - Tác hại của phagơ đối với ngành công nghiệp vi sinh vật ?
 	 - Nêu tác hại của virut kí sinh và từ đó đề xuất biện pháp phòng tránh. 
	5. HDVN
	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
 	- Sưu tầm tài liệu về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch. 
Ngày soạn: 20/04/2009
Tiết 49- Bài 46: KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
A. Mục tiêu bài dạy
	- HS hiểu và trình bày được khái niệm, cơ chế và phân biệt được bệnh truyền nhiễm, miễn 	dịch, các loại miễn dịch, interferon.
 	 - Mô tả được phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm, từ đó đề xuất biện pháp phòng 	tránh. 
B. Chuẩn bị 
	Hình 46 SGV phóng to.
C. Tiến trình 
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
 	Ngày giảng: Lớp 10B = / 36
	2. Kiểm tra bài cũ 
	- Trình bày tác hại của virut gây ra đối với thực vật.
 	- Tại sao nhờ kĩ thuật di truyền mà người ta đã cứu được rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu 	đường ?
	3. Giảng bài mới
 	- GV : yêu cầu học sinh kể một số đại dịch trong lịch sử và hiện tại ?
	à HS : Dịch hạch, dịch cúm, dịch tả, AIDS, dịch SARS,....
	- GV : Em cho biết cách xâm nhập của vi khuẩn lây bệnh và tác hại của chúng ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Dựa vào các bệnh truyền nhiễm vừa nêu em hãy cho biết :
- Thế nào là bệnh truyền nhiễm ? Tác nhân gây bệnh là gì ?
? Điều kiện để bệnh truyền nhiễm phát triển là gì ?
- Ở Việt Nam vào mùa mưa và mùa khô thường xuất hiện bệnh truyền nhiễm nào ? Tác hại của những bệnh này là gì ?
- HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi.
+ Nêu được 3 đk gây bệnh.
+ Bệnh hay xuất hiện là cúm, tả, lỵ, sốt xuất huyết.
- GV : yêu cầu học sinh hoàn thành PHT số 1
I. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm 
1. KN : Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vsv gây ra, có kn lây lan từ cơ thể này sang cơ thể khác.
- Tác nhân : Do vi khuẩn, virut, đvns, nấm.
- ĐK gây bệnh 
+ Độc lực : Tổng các đặc điểm giúp vsv vượt qua rào cản bảo vệ của cơ thể để tăng kn gây bệnh.
+Số lượng nhiễm đủ lớn.
+ Con đường xâm nhập thích hợp.
2.Các phương thức lây truyền và phòng tránh 
Tên bệnh
VSV gây bệnh
Phương thức lây truyền
Cách phòng tránh
Tả, lị
- Vi khuẩn
- Qua ăn uống (tiêu hóa)
- Vệ sinh ăn uống
HIV/ AIDS
- HIV
- 3 cách : (qua máu, qh tình dục, mẹ sang con)
- An toàn trong truyền máu và tình dục.
Cúm
- Vi rut cúm
- Hô hấp
- Cách li nguồn bệnh
Lao
- Vi khuẩn
- Hô hấp
- Cách li bệnh, vs môi trường
- Từ nội dung vừa thảo luận hãy khái quát về phương thức lây truyền và các phòng tránh bệnh truyền nhiễm.
Phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm ?
Hãy kể tên 1 số bệnh dịch do virut gây ra ở người, gia súc. Đề xuất cách phòng tránh.
- Y/c hs quan sát H 46 sgk.
VSV muốn gây bệnh cho cơ thể cần vượt qua những tuyến bảo vệ nào ?
- 3 tuyến bảo vệ :
 + Da và màng nhầy
 +Yếu tố miễn dịch không đặc hiệu.
 + Các pứ miễn dịch đặc hiệu.
6Y/c hs nghiên cứu sgk hoàn thành nội dung phiếu học tập
- con đường xâm nhiễm :
 + Hô hấp.
 + Tiêu hóa.
 + Tiếp xúc.
 + Từ mẹ sang con.
3. Các bệnh thường gặp do virut 
- Ở người : Một số bệnh do virut cúm, thương hàn, AIDS, SARS, sởi.
- Ở đvật : Cúm gà, lỡ mồm long móng.
II. Miễn dịch
 1. Khái niệm 
- Là khả năng tự vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
2. Các loại miễn dịch
- Miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch đặc hiệu
+ Miễn dịch dịch thể
+ Miễn dịch tế bào
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
- Điều kiện để có miễn dịch
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải tiếp xúc với kháng nguyên.
- Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
-Cơ chế tác động
- Ngăn cản không cho vsv xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao, đường hh trên,...)
- Tiêu diệt các vsv xâm nhập.
- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được.
- Tb T độc tiết prôtêin độc làm tan tb nhiễm khiến virut không nhân lên được
- Tính đặc hiệu
- Không có tính đặc hiệu
- Có tính đặc hiệu
-Interferon là gì, được phát hiện ra như thế nào ? 
- GV : Giới thiệu qui trình sản xuất interferon.
Interferon có vai trò như thế nào ?
Những tính chất chủ yếu của interferon ?
III. Interferon 
1. KN : Interferon là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tb của cơ thể tiết ra chống lại virut, tb ung thư và tăng cường kn miễn dịch.
2. Vai trò và các tính chất cơ bản 
- Tính chất 
 + Bền trước nhiều loại enzim, axit và t0 cao.
 + Kìm hãm sự nhân lên của virut.
 + Có tính đặc hiệu cho loài.
- Vai trò : Là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng của cơ thể trong chống virut và tb ung thư.
	4. Củng cố
	Yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :
	1- Bệnh truyền nhiễm là bệnh :
	a. lây từ cơ thể này sang cơ thể khác	b. Do vi khuẩn và virut gây ra
	c. do nấm và đvns gây ra	d. Cả a, b, c đúng
	2- Miễn dịch không đặc hiệu là :
	a. loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
	b. xuất hiện sau khi bị bệnh và tự khỏi
	c. xuất hiện sau khi được tiêm văccin vào cơ thể
	d. cả a, b, c đúng.
	3- Nhóm miễn dịch sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu là :
	a. miễn dịch tế bào và miễn dịch không đặc hiệu
	b. miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
	c. miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch
	d. miễn dịch tế bào và miễn dịch bẩm sinh
	4- Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc :
	a. miễn dịch tự nhiên	b. miễn dịch bẩm sinh
	c. miễn dịch thể dịch	d. miễn dịch tế bào
	5. HDVN
 	- Học bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
 	- Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
 	- Sưu tầm tư liệu về bệnh truyền nhiễm.
Ngày soạn: 25/04/2009
Tiết 50 - Bài 47: THỰC HÀNH 
TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH
 TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
* * *
A. Mục tiêu bài dạy
	Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các triệu chứng biểu hiện, tác hại của mọt số bệnh truyền 	nhiễm phổ biến do virut và các vsv khác gây ra ở địa phương và cách phòng tránh. 
B. Chuẩn bị 
:	+ GV liên hệ trước với cơ sở y tế mượn một số thiết bị phòng tránh bệnh truyền nhiễm. 
 	 + Học sinh sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người và 	vật nuôi, cây trồng.
C. Tiến trình 
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
 	Ngày giảng: Lớp 10B = / 36
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Giảng bài mới
 	² Tổ chức các nhóm tìm hiểu :
 	 - Chia lớp thành 4 nhóm.
 	 - Phân công các nhóm tới các trạm y tế xã lân cận để tìm hiểu.
 	² Kế hoạch tìm hiểu :
 	 - Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bệnh truyền nhiễm :
 	 + Hiện nay ở địa phương em có bệnh truyền nhiễm gì ?
 	 + Nguyên nhân gây bệnh là do đâu ?
 	+ Số lượng người mắc bênh, độ tuổi,...
 	 + Biện pháp khắc phục bệnh truyền nhiễm ?
 	 + Vấn đề tuyên truyền bệnh truyền nhiễm tại địa phương ?
 	 + Cách phòng tránh bệnh tuyền nhiễm ?
 	 + Dự đoán về bệnh truyền nhiễm trong thời gian tới ?
 	² Viết báo cáo : Sau khi các nhóm đi thực tế ở các cơ sở y tế, nắm bắt được các thông tin 	về bệnh truyền nhiễm.
 	² Báo cáo trước lớp :
 	 - Đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn báo cáo của nhóm, các nhóm khác nhận xét và bổ 	sung. 
 	- GV đánh giá kết quả của mỗi nhóm và cho điểm.
 	- GV có thể giới thiệu đĩa CD về bệnh truyền nhiễm để bổ sung cho báo cáo của các nhóm.
 	 Sau khi tìm hiểu thực tế về bệnh truyền nhiễm các nhóm có đề xuất ý tưởng về vấn đề tuyên 	truyền bệnh truyền nhiễm ? 
	4. Củng cố
	- GV rút kinh nghiệm một số vấn đề khi đi tìm hiểu thực tế. Nhận xét giời thực hành. 
	5. HDVN
	Ôn tập kiến thức phần III.
 	Các tổ chuẩn bị nội dung bài ôn tập bằng cách hoàn thành các nội dung ở bảng trang 160-	161. 
+++++++

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 10.doc