Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Lê Thị Tâm

Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Lê Thị Tâm

A/ Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào câu đúng

Câu 1: (1,5đ)Những biện pháp nào sau đây nhằm cải tạo diện tích đất dành cho nông nghiệp ở ĐBSCL.

a. Các dự án thoát lũ.

b. Cải tạo đất phèn, mặn.

c. Cung cấp nước ngọt cho sản xuất.

d. Chung sống với lũ.

Câu 2: (0,5đ)Điền những cụm từ thích hợp vào câu sau:

Với số dân trên 16,7 triệu người (năm 2002),

 trong thành phần các dân tộc, ngoài người kinh có người Khơme, người Chăm, người Hoa,

Câu 3: (0,5đ)Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông bao gồm:

a. Nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

b. Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thuỷ, thềm lục địa.

c. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Lê Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ya Hội	 Đề thi kiểm tra học kì II
Họ và tên GV ra đề	 Môn: Địa lí 9
Lê Thị Tâm	 (Thời gian làm bài 45 phút)
A/ Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào câu đúng
Câu 1: (1,5đ)Những biện pháp nào sau đây nhằm cải tạo diện tích đất dành cho nông nghiệp ở ĐBSCL.
Các dự án thoát lũ.
Cải tạo đất phèn, mặn.
Cung cấp nước ngọt cho sản xuất. 
Chung sống với lũ.
Câu 2: (0,5đ)Điền những cụm từ thích hợp vào câu sau:
Với số dân trên 16,7 triệu người (năm 2002), 
 trong thành phần các dân tộc, ngoài người kinh có người Khơme, người Chăm, người Hoa, 
Câu 3: (0,5đ)Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông bao gồm: 
Nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thuỷ, thềm lục địa.
Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
Câu 4: (2đ) Điền những cụm từ thích hợp vào ô trống
	Các ngành kinh tế biển
	 (1) (2) (3) (4)
Câu 5: (0,5đ) Gia Lai có các dạng địa hình chủ yếu:
Cao nguyên, núi, thung lũng.
Núi, cao nguyên, đồng bằng.
Núi, cao nguyên, trung du.
Không câu nào đúng.
B/ Tự luận: (5đ)
Câu 1: (2đ) Nêu vị trí địa lí của tỉnh Gia Lai ? vị trí này có điều kiện thuận lợi gì cho phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai ?
Câu 2: (3đ) Hãy nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
 Giáo viên ra đề
Trường THCS Ya Hội	Đáp án và biểu điểm thi HK II
Họ và tên GV ra đề	Môn: Địa lí 9
Lê Thị Tâm	Thời gian làm bài 45 phút
I/ Trắc nghiệm: (5đ)
Câu 1: (1,5đ) mỗi đáp án đúng 0,5đ
	a, b, c
Câu 2: (0,5đ)
	ĐBSCL là vùng đông dân chỉ đứng sau ĐBSH.
Câu 3: (0,5đ) 	c
Câu 4: (2đ) mỗi câu đúng 0,5đ.
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
du lịch biển - đảo
khai thác và chế biến hải sản biển
giao thông vận tải biển
Câu 5: (0,5đ)	b
B/ Tự luận: (5đ)
Câu 1: (2đ) Học sinh nêu được các ý sau:
Phía bắc giáp tỉnh Kon tum, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, phía nam giáp tỉnh Đăk Lắc, phía tây giáp Cam Pu Chia. (1đ)
Diện tích 16.067 km2 (4,7% S tự nhiên cả nước) (0,5đ).
	Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá với nước bạn và các vùng miền trong cả nước (0,5đ)
Câu 2: (3đ)
Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc giavề bảo vệ tài nguyên và môi trường biển (0,5đ)
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu cách bờ. (0,5đ)
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. (0,5đ)
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức (0,5đ)
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản (0,5đ)
Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt dầu mỏ (0,5đ)
Giáo viên ra đề
Lê Thị Tâm	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_9_le_thi_tam.doc