Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Toán Khối 8 - Trường THCS Hội An

Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Toán Khối 8 - Trường THCS Hội An

ĐỀ

Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu (A, B, C, hoặc D) của câu trả lời đúng nhất.

 1) Giá trị của phân thức xác định khi :

A. x – 3 B. x C. x D. x

 2) Các góc của một tứ giác có thể là :

A. Bốn góc nhọn. B. Bốn góc tù.

C. Hai góc vuông và hai góc nhọn. D. Bốn góc vuông.

 3) Đa thức x2 – 6x + 9 khi phân tích thành nhân tử có dạng :

A. (x – 3)2 B. x2 – 9 C. – (x – 3)2 D. (x + 3)2

 4) Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là :

A. Hình thang can có một góc vuông.

B. Hình bình hành có một góc vuông.

C. Hai câu A, B đều sai.

D. Hai câu A, B đều đúng.

 5) Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống “ .” trong đẳng thức :

A. x – y B. y – x C. 7 – x D. x – 1

 6) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống “ .” của câu phát biểu sau :

“ Nếu ABC = ABC thì chúng có .”

A. Chu vi bằng nhau B. Diện tích bằng nhau.

C. Hai câu A, B đều đúng. D. Hai câu A, B đều sai.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Toán Khối 8 - Trường THCS Hội An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHỢ MỚI	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 8
	Trường THCS Hội An	Năm học : 2005 – 2006
Họ và tên : 
Lớp : 
	Môn thi : Toán
	Thời gian : 90 phút
	( Không kể thời gian phát đề )
Chữ ký GT I
Chữ ký GT II
Điểm
 Lời phê của giáo viên:
ĐỀ
Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu (A, B, C, hoặc D) của câu trả lời đúng nhất.
	1) Giá trị của phân thức xác định khi :
A. x – 3 	B. x 	C. x 	D. x 
	2) Các góc của một tứ giác có thể là :
A. Bốn góc nhọn.	B. Bốn góc tù.
C. Hai góc vuông và hai góc nhọn.	D. Bốn góc vuông.
	3) Đa thức x2 – 6x + 9 khi phân tích thành nhân tử có dạng :
A. (x – 3)2	B. x2 – 9 	C. – (x – 3)2 	D. (x + 3)2
	4) Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là :
A. Hình thang can có một góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hai câu A, B đều sai.
D. Hai câu A, B đều đúng.
	5) Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống “..” trong đẳng thức : 
A. x – y 	B. y – x 	C. 7 – x 	D. x – 1
	6) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống “..” của câu phát biểu sau :
“ Nếu rABC = rA’B’C’ thì chúng có .”
A. Chu vi bằng nhau	B. Diện tích bằng nhau.
C. Hai câu A, B đều đúng.	D. Hai câu A, B đều sai.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau một cách thích hợp lý : (1,5 điểm)
A = 2,52 – 1,3.2,5.2 + 1,32
..
..
..
..
..
..
Trang 1
..
Bài 3 : ( 2,5 điểm )
Cho biểu thức : 
Rút gọn biểu thức K.
Sau khi rút gọn, tìm x để K = 0.
 ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Bài 4 : Cho hình thang can ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. 
	1) Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ?	(1,5 điểm)
	2) Chứng minh : rAHG = rBFG 	(1,0 diểm)
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
----( HẾT )----
Trang 2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
-------------------------------
* Bài 1 : 
1
2
3
4
5
6
C
D
A
D
B
C
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
* Bài 2 :
A = 2,52 – 1,3.2,5.2 + 1,32	
	 = 2,52 – 2.2,5.1,3 + 1,32	(0,25)
 = ( 2,5 – 1,3 )2	(0,75)
 = 1,22 = 1,44	(0,5 )
* Bài 3 : 1)
	 2) K = 0 	(1,0)
* Bài 4 : 
Chứng minh
1) 	* HS c/m được : EF //= GH => EFGH là hình bình hành (1) (1 điểm)
 	* HS nhận ra: EG là trục đối xứng của hình thang cân ABCD 
=> EG AB (mà: HF // AB) à EG HF (2)
 	* Từ (1) và (2) => EFGH là hình thoi.
2)	* HS chứng minh được : 
AH đối xứng với BF qua EG =>AH = BF (0,25)
HG đối xứng với FG qua EG =>HG = FG (0,25) rAHG = rBFG (c.c.c) (đpcm) (0,25)
AG đối xứng với BG qua EG =>AG = BG (0,25) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_khoi_8_truong_thcs_hoi_an.doc