Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Ngữ Văn Lớp 6 - Nguyễn Đức Hưng

Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Ngữ Văn Lớp 6 - Nguyễn Đức Hưng

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

 Học sinh làm bài trên giấy in đề thi.

 Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó đánh dấu x vào câu trả lời em cho là đúng nhất:

 “Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nơi tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

 Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:

 - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?

 Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:

- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.

 Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công ”

 (Trích SGK Ngữ văn 7 – tập 1)

 Câu 1: Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại truyện gì?

 a. Cổ tích b. Truyền thuyết

 c. Truyện cười d. Ngụ ngôn

 Câu 2: Trong đoạn văn trên người viết sử dụng ngôi kể thứ mấy?

 a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ ba

 c. Ngôi thứ nhất số nhiều d. Ngôi thứ nhất số ít

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Ngữ Văn Lớp 6 - Nguyễn Đức Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Môn: Ngữ văn – lớp 6
ĐỀ A
GV ra đề: Nguyễn Đức Hưng	Thời gian làm bài: 90’
--------------------------------
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
	Học sinh làm bài trên giấy in đề thi.
	Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó đánh dấu x vào câu trả lời em cho là đúng nhất:
	“Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nơi tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
	Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:
	- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
	Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
	Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công”
	(Trích SGK Ngữ văn 7 – tập 1)
	Câu 1: Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại truyện gì?
	o a. Cổ tích	o b. Truyền thuyết
	o c. Truyện cười	o d. Ngụ ngôn
	Câu 2: Trong đoạn văn trên người viết sử dụng ngôi kể thứ mấy?
	o a. Ngôi thứ nhất	o b. Ngôi thứ ba
	o c. Ngôi thứ nhất số nhiều	o d. Ngôi thứ nhất số ít
	Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
	o a. Biểu cảm	o b. Miêu tả
	o c. Tự sự	o d. Nghị luận
	Câu 4: Nhân vật chính tỏng truyện “Em bé thông minh” là ai?
	o a. Hai cha con em bé	o b. Em bé
	o c. Viên quan	o d. Nhà vua
	Câu 5: Dòng nào sau đây không có cụm động từ ?
	o a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
	o b. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
	o c. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
	o d. Ngày hôm ấy, nó buồn.
	Câu 6: Câu nào sâu đây không mắc lỗi dùng từ ?
	o a. Viên quan đi qua một cánh đồng làng kia.
	o b. Viên quan chà đạp qua một cánh đồng kia.
	o c. Viên quan dẫm đạp qua một cánh đồng làng kia.
	o d. Viên quan tản bộ qua một cánh đồng làng kia.
	Câu 7: Câu nào sau đây không dùng chỉ từ ?
	o a. Có một ông quan nọ	o b. Có một ông quan kia
	o c. Có một ông qua ấy	o d. Có một ông quan
	Câu 8: Cái hay của truyện được tảo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính?
	o a. Xây dựng nhân vật	
o b. Phóng đại
	o c. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự kiện.
	o d. Đối lập
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
	Đề: Có một lần, em đã vô tình mắc lỗi với ông (bà). Điều ấy làm em ân hận mãi. Hãy kể lại câu chuyện.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Môn: Ngữ văn – lớp 6
ĐỀ B
GV ra đề: Nguyễn Đức Hưng	Thời gian làm bài: 90’
--------------------------------
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
	Học sinh làm bài trên giấy in đề thi.
	Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó đánh dấu x vào câu trả lời em cho là đúng nhất:
	“Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nơi tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
	Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại hỏi:
	- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
	Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan rằng:
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường.
	Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công”
	(Trích SGK Ngữ văn 7 – tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
	o a. Nghị luận	o b. Miêu tả
	o c. Biểu cảm	o d. Tự sự
Câu 2: Cái hay của truyện được tảo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính?
	o a. Đối lập
o b. Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự kiện.
	o c. Xây dựng nhân vật
o d. Phóng đại
Câu 3: Nhân vật chính tỏng truyện “Em bé thông minh” là ai?
	o a. Viên quan	o b. Hai cha con em bé
o c. Nhà vu	a	o d. Em bé
Câu 4: Câu nào sau đây không dùng chỉ từ ?
	o a. Có một ông quan 	o b. Có một ông quan nọ
o c. Có một ông quan ấy	o d. Có một ông quan kia
Câu 5: Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại truyện gì?
	o a. Ngụ ngôn	o b. Truyền thuyết
	o c. Cổ tích	o d. Truyện cười
	Câu 6: Câu nào sâu đây không mắc lỗi dùng từ ?
	o a. Viên quan tản bộ qua một cánh đồng làng kia.
	o b. Viên quan đi qua một cánh đồng kia.
	o c. Viên quan chà đạp qua một cánh đồng làng kia.
	o d. Viên quan dẫm đạp qua một cánh đồng làng kia.
Câu 7: Trong đoạn văn trên người viết sử dụng ngôi kể thứ mấy?
	o a. Ngôi thứ ba	o b. Ngôi thứ nhất số ít
	o c. Ngôi thứ nhất 	o d. Ngôi thứ nhất số nhiều
	Câu 8: Dòng nào sau đây không có cụm động từ ?
	o a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
	o b. Ngày hôm ấy, nó buồn.
	o c. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
	o d. Người cha còn chưa biết trả lời ra sao.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
	Đề: Có một lần, em đã vô tình mắc lỗi với ông (bà). Điều ấy làm em ân hận mãi. Hãy kể lại câu chuyện.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKPƠ	ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Môn: Ngữ văn – lớp 6
GV ra đề: Nguyễn Đức Hưng	Thời gian làm bài: 90’
--------------------------------
DÙNG CHUNG CHO CẢ HAI ĐỀ
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
	ĐỀ A:
	1a	; 	2b	;	3c	;	4b
	5d	;	6a	;	7d	;	8c
	ĐỀ B:
	1d	;	2b	;	3d	;	4a
	5c	;	6a	;	7b	;	8b
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
	Yêu cầu chung:
	Câu chuyện kể phải nói lên được mộti lỗi lầm của em đối với ông (bà) khiến cho em cảm thấy hối hận. 
Theo yêu cầu của đề, không được kể lan man, dài dòng mà chỉ nên chọn tình huống cụ thể.
Yêu cầu về hình thức diễn đạt:
Cũng dùng ngôi kể thứ nhất: câu chuyện muốn hấp dẫn thì phải tạo tình huống: số lượng nhân vật có thể là: Em – người kể chuyện, ông (hoặc bà), bó, mẹ  nên đưa vào chuyện một số chi tiết nói lên lỗi lầm. Có thể dùng 1 số câu hội thoại.
Những tình huống (lỗi lầm) có thể xảy ra như: tỏ thái độ vô lễ hoặc thiết tình cảm đối với ông (bà), không nghe lời ông (bà).

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_6_nguyen_duc_hung.doc