Bài soạn Tuần 24 - Lớp 5

Bài soạn Tuần 24 - Lớp 5

Toán : LUYỆN TẬP CHUNG

I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích các hình đã học để giải csc bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp trên.

- Thái độ: GDHS tính cẩn thận.

* BT cần làm : BT1, 2 (cột 1). *HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại

- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.

II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ: (4) - HS1: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương.

 - HS2: Làm bài tập 3/37 VBT.

 - GV nhận xét.

 

doc 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 24 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 
Toán : 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích các hình đã học để giải csc bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp trên.
- Thái độ: GDHS tính cẩn thận.
* BT cần làm : BT1, 2 (cột 1).	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS1: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương.
 - HS2: Làm bài tập 3/37 VBT.
 - GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (10’)
Mục tiêu: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
Tiến hành: 
Bài 1/123:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu hướng giải và nhận xét ý kiến của HS.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2/123. (16’)
Mục tiêu: Hệ thống và củng cố về công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Tiến hành: 
Bài 2/123:
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu.
- GV phát 2 phiếu bài tập lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu.
- GV sửa bài, chấm một số phiếu, nhận xét.
Bài 3/123( Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm BT2 xong.
- GV yêu cầu HS tự giải vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu quy tắc vàcông thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Gọi HS nêu quy tắc vàcông thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên phiếu lớn.
*HS khá, giỏi làm thêm cột 2 còn lại
- HS làm bài vào vở. 
- Kết quả SGV/200.
- 2 HS.
- 2 HS.
Tuần 24 - Thứ hai ngày . . . /. . . /20 . . .
Tập đọc : Tiết 47 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. 
- Kể được 1 đến 2 luật của nước ta; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
- Tranh ảnh minh hoạ SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên (nếu có)
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS thi trả lời câu hỏi 4).
III.Các hoạt động dạy, học: 
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)	- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Thứ ba ngày 
Toán : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích hình lập phương, trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác
- Thái độ: yêu thích môn học, tính cẩn thận.
* BT cần làm : BT1, 2.	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: Nêu quy tắc va øcông thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
HS2: Sửa bài tập 2/38 VBT.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (10’)
Mục tiêu: Giúp HS: Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Tiến hành: 
Bài 1/124:
- Gọi HS đọc đề bài tập.
- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm theo cách tính nhẩm của bạn Dung.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc và nêu cách tính nhẩm của nhóm mình.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. (20’)
Mục tiêu: Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
Tiến hành: 
Bài 2/124:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự nêu bài tập rồi làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
Bài 3/125: Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm BT2 xong.
- GV yêu cầu HS HS làm vào vở.
- GV gọi HS trình bày.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc đề bài.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS nêu kết quả làm việc.
- 1 HS.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Kết quả SGV/202.
- HS làm bài vào vở.
- Kết quả SGV/202.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
- Thái độ: GDHS ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệï an toàn cho mình.
II.Đồ dùng dạy học: 
Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học . . .
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to, kẻ bảng ở bài tập 2, bài tập 3.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)	HS1: Làm bài tập 1/54.
HS2: Làm bài tập 2/55.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2,3. (20’)
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh.
Tiến hành: 
Bài 1/59:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở các em đọc kỹ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/59:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/59:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 4. (11’)
Mục tiêu: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
Tiến hành:
Bài 4/59:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 4.
- GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bảng hướng dẫn ở bài tập 4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
- Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ hô ứng.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
- 1 HS nêu nội dung bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả làm việc
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Thái độ: GDHS biết kể câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường .
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
- Một số tranh, ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, 
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. (10’)
Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu đề bài và kể được câu chuyện đúng với yêu cầu.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gọi HS phân tích đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý SGK/ 60,61.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- GV yêu cầu HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
* Hoạt động 2: HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (20’)
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện.
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
- Đại diện các nhómthi kể chuyện trước lớp, kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn và tiến bộ nhất.
* Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện Vì muôn dân tuần 25.
- 1 HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc các gợi ý ... tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập.
-HS nhắc lại đề.
- HS quan sát tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Trình bày kết quả làm việc.
- 1 HS.
- 1 HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu ngày 
Toán :	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
* BT cần làm : BT1(a, b), 2.	*HS khá, giỏi làm thêm BT còn lại
- Học sinh cẩn thận, kiên nhẫn khi tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
- Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình tròn, diện tích hình bình hành.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (10’)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
Tiến hành: 
Bài 1/128:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ.
- Gọi một số HS nêu cách giải, GV nhận xét, chốt lại cách giải đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
* Gọi HS nhắc lại công thức diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. (20’)
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách tính diện tích và thể tích của hình lập phương.
Tiến hành: 
Bài 2/128:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
* Gọi 1 HS nêu cách tích diện tích xung quanh của hình lập phương.
+ 1 HS nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
+ 1 HS nêu cách tính thể tích của hình lập phương.
Bài 3/128: Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT2.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ôn tập lại phần toán hình học để chuẩn bị kiểm tra.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS.
- Nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở.
Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm câu còn lại.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Kết quả SGV/206.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Kết quả SGV/206.
- 2 HS.
.
- HS làm .
- Đại diện trình bày.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 
Địa lý : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:	Học xong bài này, HS biết:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: 	- Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Nêu vị trí địa lý, tài nguyên và thủ đô của nước Nga?
-HS2: Nêu vị trí địa lý, tài nguyên và thủ đô của nước Pháp?
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Quan sát bản đồ. (14’)
Mục tiêu: Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
Tiến hành: 
- GV phát cho HS phiếu học tập để điền vào lược đồ: 
+ Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ
* Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức đã học. (16’)
Mục tiêu: Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm tổ, phát cho mỗi nhóm một cái còi để báo cho nhóm đó đã có câu trả lời.
- GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước nhóm đó được trả lời. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời dành cho nhóm khác.
- Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết.
*KL: GV nhận xét chốt lại nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- chuẩn bị bài sau: Châu Phi.
-HS nhắc lại đề.
- HS làm việc cá nhân.
-Điền vào lược đồ.
- HS làm việc theo tổ.
- HS tiến hành chơi.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 
LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
 + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đương Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
 +Qua đường Trương Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
Tích hợp GDBVMT:Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong Sgk, một số tư liệu về đường Trường Sơn?
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Sự ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội cĩ ý nghĩa ntn?
 -Hs2: Những sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội cĩ tác dụng ntn đối với sự xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HĐ1: Quyết định mở đường Trường Sơn. (12’)
MT: HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
TH: Gọi HS đọc chữ nhỏ trong Sgk/47.
? Nêu tầm quan trọng của đường Trường Sơn?
? Vì sao Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
-Gọi HS nêu, Gv sửa chốt ý: Sgv/59.
-Gọi 2 Hs nhắc lại.
HĐ2: Vai trị của đương Trường Sơn. (17’)
MT: Hs nắm được tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
TH:Yêu cầu HS đọc phần cịn lại. Sau đĩ thảo luận nhĩm 4 các câu hỏi sau:
-Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
- Nêu vị trí của đường Trườgn Sơn? (Chỉ trên bản đồ)
- Nêu những tấm gương tiêu biểu của bộ đội thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn?
- Đường TS gĩp phần quan trọng ntn trong chiến tranh?
- Em cĩ suy nghĩ gì trong các hình/48 Sgk?
-Gọi Hs trình bày, nhĩm khác bổ sung.
-Gv kết hợp chỉ bản đồ vị trí đường Trường Sơn và kết luận: Sgv/60.
Tích hợp GDBVMT:Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
3.Củng cố dặn dị: (4’)
 -Gọi 2 Hs đọc phần bài học trong Sgk.
 -Gv đọc tĩm tắt phần thơng tin tham khảo trong Sgv/60.
 -Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa. (Đọc và trả lời miệng các câu hỏi trong Sgk)
-Hs thực hiện.
-Hs nêu.
-2 Hs nêu.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs nêu.
-Hs nghe và 2 Hs nhắc lại.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
SINH HOẠT LỚP
	Ngày dạy: /1/2011	
Mục tiêu: 
Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs.
Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 24
Phổ biến kế hoạch tuần 25
Các hoạt động lên lớp:
A) Kiểm tra: Nêu lại những việc đã làm được chưa làm được ở tuần 24
B) Bài mới::
Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 24
Truy bài đầu giờ: tốt.
Xếp hàng ra vào lớp: tốt.
Thể dục đầu giờ: tập đúng, xếp hàng nhanh.
Vệ sinh lớp: sạch sẽ.
Chuyên cần: không vắng.
Đánh giá công tác tuần 24
Nhìn chung các em có chuẩn bị bài tốt, không khí lớp học khá sôi nổi. 
Các em có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp tốt.
Phổ biến kế hoạch 25
Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn.
Hình thành đôi bạn học tập.
Nhắc HS ý thức giữ vệ sinh trường, lớp.
Trồng hoa các bồn hoa được giao.
Nhắc HS rèn chữ viết.
Có kế hoạch rèn văn toán và tiếng việt cho HS.
Tăng cường kiểm tra sách vở của HS .
Phụ đạo cho học sinh yếu.
Ôn tập nghi thức Đội.
Tham gia cắm trại ở huyện: Phi, Hân, Lâm.
Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại kế hoạch định kì tuần 25.
Nhận xét tiết sinh hoạt.
Tuần 17 – Thứ năm ngày . . . /. . . /20
Luyện từ và câu :Tiết 34	ÔN TẬP VỀ CÂU
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin đi học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ ND cần thiết
II.Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV.
- Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2.
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
14’
16’
3’
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
Tiến hành: 
Bài 1/170:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết luận đúng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
Tiến hành:
Bài 2/172:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết ôn tuần 18.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện hnóm trình bày.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 17 – Thứ tư ngày . . . /. . . /20
Khoa học : Tiết 34 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc