Câu III ( 2 điểm ) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn , thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được một số chính phương.
Câu IV ( 1,5 điểm )
Cho hình thang cân ABCD có góc ACD = 600, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì? Vì sao?
Câu V ( 3 điểm )
Cho hình bình hành ABCD có E, F thứ tự là trung điểm của AB, CD.
a/ Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.
b/ Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng EMFN là hình bình hành.
PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG TRƯỜNG THCS VỤ QUANG ĐỀ THI KHẢO SÁT HSNK CẤP TRƯỜNG MÔN TOÁN 8 ( Thời gian: 90 phút ) Lần 1 - Tháng 12 năm 2011 ĐỀ BÀI Câu I( 2 điểm ) Tìm x biết: a) b) 4x – 12.2x + 32 = 0 Câu II ( 1,5 điểm ) : Cho x, y, z đôi một khác nhau và . Tính giá trị của biểu thức: Câu III ( 2 điểm ) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn , thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được một số chính phương. Câu IV ( 1,5 điểm ) Cho hình thang cân ABCD có góc ACD = 600, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì? Vì sao? Câu V ( 3 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có E, F thứ tự là trung điểm của AB, CD. a/ Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF đồng quy. b/ Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng EMFN là hình bình hành. ----------Hết------- PHÒNG GD&DDT ĐOAN HÙNG TRƯỜNG THCS VỤ QUANG ĐÁP ÁN CHẤM KHẢO SÁT HSNK MÔN TOÁN 8 ( Thời gian: 90 phút ) Lần 1 - Tháng 12 năm 2011 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2 điểm) Tìm x biết: a. Û ( Û (x - 2007)( = 0 Û x = 2007 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b. 4x – 12.2x +32 = 0 2x.2x – 4.2x – 8.2x + 4.8 = 0 2x(2x – 4) – 8(2x – 4) = 0 (2x – 8)(2x – 4) = 0 (2x – 23)(2x –22) = 0 2x –23 = 0 hoặc 2x –22 = 0 2x = 23 hoặc 2x = 22 x = 3; x = 2 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2 (1,5điểm) yz = –xy–xz Þ x2+2yz = x2+yz–xy–xz =x(x–y)–z(x–y) = (x–y)(x–z) Tương tự: y2+2xz = (y–x)(y–z) z2+2xy = (z–x)(z–y) Do đó: Tính đúng A = 1 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3 (2,5điểm) Bài giải Gọi là số phải tìm a, b, c, d N, Ta có: với k, mN, Do đó: m2–k2 = 1353 (m+k)(m–k) = 123.11= 41. 33 ( k+m < 200 ) hoặc m+k = 123 m+k = 41 m–k = 11 m–k = 33 hoặc m = 67 m = 37 k =56 k = 4 Kết luận đúng = 3136 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 (1,5điểm) - Hình vẽ ; GT - KL đúng Bài giải - Do ABCD là hình thang cân và Suy ra và là các tam giác đều. - Chứng minh vuông tại F - Xét vuông tại F có: - Chứng minh vuông tại E - Xét vuông tại E có: - Xét có: - Suy ra EF = EG = FG nên đều 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5 (3điểm) - Hình vẽ ; GT - KL đúng Bài giải a/ - Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có O là trung điểm của BD. - Chứng minh BEDF là hình bình hành - Có O là trung điểm của BD nên O cũng là trung điểm của EF - Vậy EF, BD, AC đồng quy tại O. b. - Xét ABD có M là trọng tâm, nên - Xét BCD có N là trọng tâm, nên - Mà OA = OC nên OM = ON - Tứ giác EMFN có OM = ON và OE = OF nên là hình bình hành. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Vụ Quang, ngày ..... tháng 12 năm 2011 Người ra đề Bùi Thị Thuý Vân
Tài liệu đính kèm: