Câu1 ( 1,5 điểm ):
a) Tìm trường từ vựng và phân tích nét nổi bbật về việc dùng từ trong đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa thắp trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không ?
b) Xác định mục đích sử dụng của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau đây:
1. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
( Ông đồ – Vũ Đình Liên )
2. Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ?
Em có tuổi hay không có tuổi ?
Mái tóc em là mây hay là suối ?
Đôi mắt em nhìn haychớp lửa đêm đông ?
Thịt da em là sắt hay là đồng ?
( Người con gái Việt Nam – Tố Hữu )
3. Bây giờ mận mới hỏi đào:
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ?
Mận hỉ thì đào xin thưa:
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
( Ca dao )
Phòng GD và ĐT Lục Nam Trường THCS Cương Sơn Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện lần 2 Năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu1 ( 1,5 điểm ): Tìm trường từ vựng và phân tích nét nổi bbật về việc dùng từ trong đoạn thơ sau: áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa thắp trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không ? Xác định mục đích sử dụng của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau đây: Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? ( Ông đồ – Vũ Đình Liên ) Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên ? Em có tuổi hay không có tuổi ? Mái tóc em là mây hay là suối ? Đôi mắt em nhìn haychớp lửa đêm đông ? Thịt da em là sắt hay là đồng ? ( Người con gái Việt Nam – Tố Hữu ) Bây giờ mận mới hỏi đào: Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? Mận hỉ thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. ( Ca dao ) 4. Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyệnở đâu đâu, há chằng phảI là cái chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? ( ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh ) Câu 2 ( 1,5 điểm ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cáI hay cái đẹp của đoạn thơ sau: Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho tất thảy Như dòng sông đỏ nặng phù sa ( Theo chân Bác - Tố Hữu ) Câu 3 ( 7 điểm ): Sức mạnh của nghệ thuật hội hoạ trong Chiế lá cuối cùng của O.Hen – ri. ____________________Hết__________________________ Hướng dẫn chấm thi khảo sát HSG lần 2 Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2010 - 2011 Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 1,5 điểm a. Học sinhchỉ được hai trường từ vựng sử dụng trong đoạn thơ: + Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng + Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro. - Phân tích được các từ thuộc hai trường từ vựng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ( và bao người khác ) ngọn lửa. Ngọn lửa ấy lan toả trong con người anh làm anh say đắm ngất ngây tới mức cháy thành tro và lan toả cả không gian làm cho không gian cũng biến sắc ( cây xanh như cũng ánh theo hồng ) b. - Học sinh xác định được mục đích sử dụng của các câu nghi vấn cụ thể như sau: 1. Câu hỏi dùng để bộc lộ cảm súc thương nhớ, tiếc nuối. 2. Câu hỏi dùng với mục đích bbộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, cảm phục 3. Mục đích để hỏi. 4. Câu hỏi dùng để khẳng định ý nghĩa văn chương. 1 điểm Câu 2 * Về hình thức: HS viết thành đoạn văn ngắn gon, đủ ý, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc. * Nội dung: trình bày được những ý cơ bản sau: + Chỉ ra được biện phaps nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn thơ. + Đoạn thơ đướcử dụng hình ảnh so sánh tình yêuthương của Bác như “ dòng sông chảy nặng phù sa .. . “ để diễn tả tình cảm, tấm lòng của Bác luôn rộng mở, yêu nhân dân, lo chođất nước. Người đã sống quên mình vì dân, vì nước. Là một vị lãnh tụ cách mạng, bận trăm công nghìn việc lớn lao, vậy mà Bác vẫn quan tâm đến những việc lớn nhỏ chắmóc,ân cần với mọi người. Tình người như dòng nước chảy nặng phù sa để bồi đắp cho muôn nơi. => Bộc lộ tình cảm yêu mến Bác. 1,5 điểm Câu 3 7 điểm Yêu cầu về hình thức: Học sinh biết làm đúng bài văn nghị luận chứng minh. Bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng : Mở bài, thân bài, kết bài. Văn viết gọn gàng,súc tích, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả. Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được những ý cơ bản sau: Mở bài: giới thiệu kháI quát đoạn trích. Nêu đượccảm xúc chung của người viết về tác phẩm. Thân bài: Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của 3 hoạ sĩ nghèo. Tuy không cùng tuổi tác nhưng họ luôn có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày ( cụ Bơ -Men làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc cho Giôn – xi khi cô ốm đau. ) . ( lấy dẫn chứng cụ thể ) - Tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ - mem. + Người hoạ sỹ già, nghèo khổ, ấp ủ khát vọng làm nên tác phẩm kiệt xuất suốt 40 năm mà chưa thể thành hiện thực. +Hiểu được tâm trọng tuyệt vọng của Giôn – xi ( sự sống phụ thuộc vào chiếc lá cuối cùng ). Cụ đã âm thầm vẽ giữa mưa gió cụ đã chết vì sưng phổi. ( dẫn chứng ) Đánh giá ý nghĩa của chiếc lá do cụ Bơ - men vẽ: + Kiệt tác đượclàm nên từ tình yêu thương và sự hy sinhcao cả. + Mục đích ý nghĩa cao quý của nghệ thuật: Vì sự sống và hạnh phúc của con người. Đánh giá tài năng kể chuyện, nghệ thuẫtây dựng nhân vật và bức thông điệp của nhà văn gửi đến con người . 3. Kết bài: Tình cảm nhận thức của người viết, bài học cho bản thân.
Tài liệu đính kèm: