Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Tây Thuận

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Tây Thuận

 HỌC KÌ II

 TUẦN 20

Tiết 39

 ÔN TẬP THƠ LỤC BÁT,SONG THẤT LỤC BÁT

I,Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

-Củng cố luật thơ lục bát,song thất lục bát

-Bươc đầu tập nhận diện thơ lục bát đúng luật

-Có hứng thú tìm hiểu thuyết minh thể thơ

II,Chuẩn bị:

-GV:Nắm vững thơ lục bát,song thất lục bát,sưu tầm thơ cùng loại,bảng phụ

-HS: Xem lại thể thơ và các bài thuộc thể thơ đã học

III,Tiến trình lên lớp:

 (1) 1,On định tổ chức : KT sĩ số lớp tự chọn

 (10) 2,KTBC: KT vở ghi lớp 8a1

 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:

 

doc 56 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Tây Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KÌ II
 TUẦN 20
Tiết 39
NS: 5-1-2010 ÔN TẬP THƠ LỤC BÁT,SONG THẤT LỤC BÁT
NG:6-1-2010
I,Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
-Củng cố luật thơ lục bát,song thất lục bát
-Bươcù đầu tập nhận diện thơ lục bát đúng luật 
-Có hứng thú tìm hiểu thuyết minh thể thơ
II,Chuẩn bị:
-GV:Nắm vững thơ lục bát,song thất lục bát,sưu tầm thơ cùng loại,bảng phụ
-HS: Xem lại thể thơ và các bài thuộc thể thơ đã học
III,Tiến trình lên lớp:
 (1’) 1,Oån định tổ chức : KT sĩ số lớp tự chọn
 (10’) 2,KTBC: KT vở ghi lớp 8a1
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
1’
12’
18’
3’
HĐ1:khởi động
?Các em đã biết những thể thơ nào?
-Để giúp các em nắm vững hơn các thể thơ và để chuẩn bị cho làm thơ 7 chữ tiết này ta ôn tập
HĐ2:Oân tập thơ lục bát
?Kể tên các văn bản đã học được làm theo thể thơ lục bát?
GV:Treo bảng phụ ghi bài thơ:Sông lấp(Tú Xương)
“ Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cữa,chỗ làm ngô khoai
 Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Gật mình lại tưởng tiến ai gọi đò”
?Thuyết minh về thể thơ?
GV nhận xét bổ sung
Gọi hs lên bảng xác định luật thơ trên bài thơ
HĐ3:Oân tập thơ song thất lục bát
?Kể tên các bài thơ được học theo thể thơ?
?Thể thơ này khác với thơ lục bát ở điểm nào? Hãy thuyết minh rõ thể thơ?(chọn một đoạn thơ từ hai bài thơ trên để thực hiện) 
Chốt ghi bảng
HĐ4:Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
-Cho hs đọc thuộc lòng các bài thơ thuộc hai thể thơ trên
-HS nhắc lại luật thơ
*Xem lại luật thơ ,tìm đọc và sưu tầm các bài thơ có hai thể thơ trên
-Chuẩn bị tiết sau tập làm thơ 7 chữ và thơ lục bát
-Mỗi hs tự làm một bài thơ 4
 dòng ,nêu ý nghĩa bài thơ.
-Hs nêu được các thể thơ đã học
-Bài ca Côn Sơn(Nguyễn Trãi)
-Các bài ca dao
-Hs đọc bài thơ
-Nhiều hs tham gia hoàn chỉnh phần trả lời.
-1 hs lên bảng thực hiện
-Sau phút chia li(Đoàn Thị Điểm)
-Hai chữ nước nhà(Trần Tuấn Khải)
- HS lần lược trả lời,hs khác bổ sung
-2,3 hs đọc
-2 HS nhắc lại
-Chuẩn bị theo yêu cầu
I,Thơ lục bát
-Số câu không hạn định
-Câu 1,3 sáu tiếng 
Câu 2,4 tám tiếng
-Gieo vần:Chữ thứ 6 câu 1,với chữ thứ 6 câu thứ 2,chữ thứ 8 câu2 với chữ thứ 6 câu 3 và cứ thế cho đến hết bài.
-Luật B-T các tiếng 2,4,6(B_T_B) và ngược lại
-Cách ngắt nhịp:
+Câu1,3:2/2/2 , 3/3
+Câu 2,4:2/2/2/2 , 4/4
II,Thơ song thất lục bát
-Số câu không hạn định
-Có 2 câu 7 chữ rồi đến cặp thơ lục bát
-Luật B-T: 2 câu 7 chữ các tiếng 1,3,5,7 tự do,các tiếng còn lại phải:
-B-T- B
 T - B-T
 B -T -B
 B- T-B-B
-Cách gieo vần:Tiếng cuối câu 1 với tiếng thứ 5 câu 2.Tiếng cuối câu 2 với tiếng 6 câu 3,tiếng 6 câu 3 với tiếng 6 câu 4,tiếng cuối câu 4 với tiếng 5 câu 5(khổ thơ tiếp theo)
IV, Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Tiết 40
NS:5-1-2010 TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT 
NG:7-1-2010
I,Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
-Củng cố luật thơ lục bát, thơ 7 chữ
 -Bươcù đầu tập làm thơ lục bát ,thơ 7 chữ đúng luật ,có cảm xúc ,có ý nghĩa
-Có hứng thú làm thơ
II,Chuẩn bị:
-GV:Nắm vững thơ lục bát, ,sưu tầm thơ cùng loại,bảng phụ
-HS: Xem lại thể thơ và các bài thuộc thể thơ đã học,tự làm
III,Tiến trình lên lớp:
 (1’) 1,Oån định tổ chức : KT sĩ số lớp tự chọn
 ( 8’) 2,KTBC: KT vở ghi lớp 8a2
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
2’
20’
10’
4’
HĐ1:khởi động
-Học không chỉ để biết mà học phải đi đôi với hành
?Em hiểu học đi đôi với hành có nghĩa là gì?
GV:Với ý nghĩa đó hôm nay ta tiến hành tập làm thơ lục bát và thơ 7 chữ
HĐ2: @ Tập làm thơ lục bát
-Cho hs nhắc lại thể thơ ?
GV ra một câu yêu cầu cả lớp thi nhau tìm các câu tiếp để hoàn thành bài thơ(chia làm 3 đội)
 Lớp em là tám A ba
-Nhận xét từng câu của từng đội và bình chọn
Tuyên dương nhóm làm tốt ,giáo dục từ bài thơ
 @ Tập làm thơ 7 chữ
GV Cũng chia lớp làm 4 nhóm cho nhóm yêu hơn làm câu thơ 7 chữ đầu với nội dung tự chọn,3 nhóm sau lần lược làm tiếp hoàn thành bài thơ.
HĐ3: HS đọc bài thơ tự sáng tác
GV:cho 5’ đọc lại bài thơ tự sáng tác sửa chữa,bổ sung
-Lần lược gọi hs đọc và nói rõ luật thơ cũng như ý nghĩa bài thơ
HS lớp nhận xét ,đánh giá
Gv lưu ý hs không được đọc thơ của người khác mà phải tự sáng tác
* Nhận xét bài làm cuả HS ,tuyên dương,phê bình nhắc nhở
HĐ4 củng cố và hướng dẫn học ở nhà
-Bảng phụ:Điền từ thích hợp về ý và vần vào chỗ trống trong các câu thơ sau:
a, Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biết non phơi bóng vàng
b,Mái chèo nghe vọng sông xa
Eâm êm như tiếng của bà năm xưa.
c, Bà ru mẹ,mẹ ru con
Đến mai sau các con còn nhớ chăng.
d, Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
* -Xem lại thể thơ 7 chữ tiết sau tiếp tục tập bình và phân tích .
GV:cho bài thơ Áo đỏ yêu cầu hs về nhà tự tìm hiểu,tiết sau phân tích.
-Tự giải thích
-1 hs nhắc lại
-3 đội thi lần lược làm ghi trên bảng
 Lớp em là tám A ba
Học hành bê bối thầy cô la rầy
 Lớp em nguyện cố từ đây
Cuối năm tiến bộ cô thầy đều vui
-Làm thơ 7 chữ
-Đọc lại bài thơ đã chuẩn bị,sửa chữa bổ sung
-Đọc và nêu ý nghĩa
-HS khác nhận xét
-Đọc các câu thơ và điền vào chỗ trống
-Chuẩn bị theo yêu cầu
IV, Rút kinh nghiệm,bổ sung:
 TUẦN 21
Tiết 41 TẬP BÌNH THƠ 7 CHỮ
NS:12-1-2010 
NG:13-1-2010
I,Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
-Củng cố luật thơ 7 chữ về lí thuyết ,Nắm được nội dung của bài thơ từ nhịp,vần ,
 -Bươcù đầu phân tích được thơ 7 chữ đúng luật ,có cảm xúc ,có ý nghĩa
-Có hứng thú phát hiện nghệ thuật,ý nghĩa của thơ.
II,Chuẩn bị:
-GV:Nắm vững thơ thất ngôn tứ tuyệt,sưu tầm thơ cùng loại,bảng phụ
-HS: Xem lại thể thơ và các bài thuộc thể thơ đã học,tự làm bài thơ GV đã giao.
III,Tiến trình lên lớp:
 (1’) 1,Oån định tổ chức : KT sĩ số lớp tự chọn
 ( 8’) 2,KTBC: KT vở ghi lớp 8a3 và bài thơ cho tiết trước.
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
1’
25’
7’
3’
HĐ1:khởi động
Để giúp các em có kĩ năng cảm thụ,
cũng như bình một bài thơ .Tiết này ta sẽ tìm hiểu một số bài thơ 7 chữ của các nhà thơ quen thuộc.
HĐ2: Tập bình thơ
-Cho hs nhắc lại thể thơ ?
1,Bảng phụ có bài thơ1:
 ÁO ĐỎ
Aùo đỏ /em đi/ giữa phố đông
 T B T
Cây xanh /như cũng /ánh lên hồng
 B T B
Em đi /lửa cháy /trong bao mắt
 B T B
Anh đứng thành tro/ ,em biết không!
 T B T 
 Đỗ Trung Quân.
?Yêu cầu hs đọc bài thơ?
?Trước hết hãy xác định thể thơ,vần,
nhịp,?
?Phát hiện nghệ thuật trong bài thơ?
?Từ đó,hãy phát hiện nội dung?
Gợi ý:Aùo đỏ của cô gái đã có tác dụng như thế nào đối với con người và thiên nhiên? (Trao đổi theo nhóm bàn)
GV Bổ sung:sức cuốn hút của áo đỏ –không chỉ thể xác người anh (ngườicon trai) mà cả tâm hồn ->Tình cảm
2,Bảng phụ bài thơ 
 MỜI TRẦU
Quả cau nho nhỏ/,miếng trầu hôi
 B T B
Này của Xuân Hương/ mới quệt rồi
 T B T
Có phải duyên nhau/ thì thắm lại
 T B T
Đừng xanh như lá/ bạc như vôi
 B T B 
 Hồ Xuân Hương
-Gọi hs đọc bài thơ
?Em biết gì về nữ sĩ HXH,thơ của bà?
GV:Giải thích tại sao gọi là bà chúa thơ Nôm.
? Cách làm như bài trên ? (Cho hs làm theo nhóm)
Gv:Nhận xét ,gợi ý phát hiện
-Nghệ thuật:so sánh,ẩn dụ,trường từ vựng.
-Nội dung:Từ hình ảnh quả cau miếng trầu, XH muốn nói đến tình cảm vợ chồng nên thắm thiết chứ đừng hờ hững như là xanh,đừng bạc bẽo như vôi.
HĐ3: HS đọc bài thơ tự sáng tác
GV:cho 5’ đọc lại bài thơ tự sáng tác sửa chữa,bổ sung
-Lần lược gọi hs đọc và nói rõ luật thơ cũng như ý nghĩa bài thơ
HS lớp nhận xét ,đánh giá
Gv lưu ý hs không được đọc thơ của người khác mà phải tự sáng tác
* Nhận xét bài làm cuả HS ,tuyên dương,phê bình nhắc nhở
HĐ4 củng cố và hướng dẫn học ở nhà
-Nhắc lại thể thơ 7 chữ,đọc một bài thơ 7 chữ mà em thuộc(sưu tầm được)
*Chuẩn bị viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh tiết sau học.
-Lắng nghe
-1 hs nhắc lại
-HS yếu đọc
-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Vần,nhip (như trong bài thơ)
-Nhiều hs phát hiện,bổ sung.
+So sánh:như;nói quá
+Trường từ vựng:đỏ,hồng,ánh,lửa,cháy
-Aùo đỏ như ngọn lửa đã thiêu đốt cả con người và thiên nhiên.
- HS yếu đọc
-Vài nét về tác giả ttrong bài “Bánh trôi nước”
-Chia lớp 4 nhóm thực hiện theo các bước như bài trên,đại diện trả lời
-2-3 hs đọc (tiết trước chưa đọc)
-Chuẩn bị theo yêu cầu
IV, Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Tiết 42
NS:12-1-2010 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
NG:14-1-2010
I,Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
-Củng cố các hình thức viết đoạn văn đã học .
-Biết đoạn văn sai và dựng được một đoạn văn đơn giản ở phần mở bài,kết bài.
-Có hứng thú trong việc dựng đoạn văn thuyết minh.
II,Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ có sẵn các đoạn văn sai.
-HS: Xem lại hình thức của một đoạn văn,biết cách liên kết ,phát hiện một số lỗi ssai cơ bản của đoạn văn.
III,Tiến trình lên lớp:
 (1’) 1,Oån định tổ chức : KT sĩ số lớp tự chọn
 ( 5’) 2,KTBC: GV cho bài thơ : Chiều hôm nhớ nhà 
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
 Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn
 Gác mái ngư ông về viễn phố
 Gõ sừng mục tử lại cô thôn
 Bà Huyện Thanh Quan
 - Xác định thể thơ,nghệ thuật và nội dung?
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
2’
7’
27’
3’
HĐ1:khởi động
?Ở phần KTBC,em nói rõ về thể thơ 7 chữ là đồng nghĩa em đã làm gì trong tập làm văn?
?Vậy đó là kiểu bài gì?
-Để viết được bài văn TM hay thì có rất nhiều yếu tố ,trong đó dựng đoạn là một yêu cầu không thể thiếu.
HĐ2: Nắm lại lí thuyết.
? Có mấy cách dựng đoạn văn?
?Hãy lên bảng vẽ sơ đồ các  ... cách biểu thị thái độ.
III / Luyện tập:
1,Phân biệt sự khác nhau giữa “cướp lời” và “nói leo” trong hội thoại
- Cướp lời :thường là người tham gia hội thoại thực hiện lượt lời của mình khi người đối thoại chưa nói hết lời của mình.
-Nói leo :Lời nói chen vào cuộc thoại(của người có vai thấp và không phải là người có tư cách tham thoại )
Vd:trẻ con xen vào cuộc thoại của người lớn khi chưa được phép.
2, Hãy xây dựng một đọn thoại có 3 nhân vật ,mỗi nhân vật phải có ít nhất 2 lượt lời ?
 IV, Rút kinh nghiệm:.
 Tiết 62
NS:6-4-2010 ÔN-LUYỆN VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
NG:8-4-2010 
I,Mục tiêu : Giúp hs
1, Nắm vững các tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu .
2, Luyện kĩ năng lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng
3,Ý thức lạ chọn trật tự từ có hiệu quả trong diễn đạt ,giao tiếp.
II,Chuẩn bị :
 1,GV:Xem lại bài,soạn giáo án,bảng phụ 
 Phương án tổ chức tiết dạy
 2,HS: Nắm lại kiến thức bài học và bài tập 
III, Tiến trình dạy học:
(1’) 1,Oån định lớp:Kt sĩ số lớp dạy.
(5’) 2,KTBC : Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Cách sử dụng lượt lời ?
 (Trả lời theo ghi nhớ )
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
10’
25’
4’
HĐ1 khởi động
-Tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu
?Em hiểu thế nào là trật tự từ?
VD:
-Hôm nay,em ngồi ở ba bàn
-Hôm nay,em ngồi ở bàn ba
?Em có nhận xét gì về hai câu trên?
GV:Trật tự từ có vai trò quan trọng trong việc diễn đạt ý nghĩa của câu.
?Trong văn bản ,việc sắp xếp trật tự từ còn có tác dụng gì?
HĐ2 :hướng dẫn luyện tập
BT 1 treo bảng phụ có các câu:
?Nêu tác dụng của trật tự từ trên?
Gv sửa chữa,bổ sung 
BT2 Cho hai câu trên bảng
?Thay đổi trật tự từ các vế câu được không?Vì sao?
Cho bài tập 3 
HĐ3 hướng hẫn học ở nhà
-Tác dụng của trật tự từ trong câu
-Oân tập phần tiếng Việt
-Là sự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói
-Trật tự từ khác nhau
->ý nghĩa khác nhau.
-HS nêu được 4 tác dụng
-Quan sát ,đọc và ghi vào vở.
-lần lượt lên bảng xác định
-Quan sát trên bảng
-Trả lời
HS đọc bài tập 3 và thực hiện viết đoạn văn,nhận xét
* Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ:
-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động ,đặc điểm.
-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật,hiện tượng.
-Liên kết câu với nhưng câu trong văn bản.
-Đảm bảo sự hài hoà giữa ngữ âm của lời nói.
* Luyện tập:
1, Xác định trật tự từ :
a, Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
b, Hoảng hốt,chị Dậu bồng cả hai con đứng dậy.
c, Thẻ của nó người ta giữ, hình của nó người ta đã chụp rồi.
d,Giàu, tôi cũng giàu .Sang ,tôi cũng sang rồi
e, Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam đã dựng nhà,dựng của,vỡ ruộng, khai hoang.
f, Củi một cành khô lạc mấy dòng.
g, Suốt một đời người,từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre,đến khi nhắm mắt xuôi tay,nằm trên giường tre,tre với mình sống có nhau,chết có nhau,chung thuỷ.
h, Nhanh như cắt,Rùa há miệng đớp thanh gươm và lặng xuống nước.
i, Ai đi Nam- Ngãi,Bình-Phú,Khánh-Hoà.
 Ai vô Phan Rang,Phan Thiết
 Ai lên Tây Nguyên ,Công Tum,Đắc Lắc
 Khu Năm dằng dặc,khúc ruột mền Trung.
a,Thứ tự của nhân vật
b, Nhấn mạnh trạng thái hành động của chị Dậu 
c, f, Nhấn mạnh hình ảnh
d, Liên kết câu
e, Đảm bảop sự hài hoà về ngữ âm
g, -Thứ tự thời gian –hài hoà về ngữ âm
h, Nhấn mạnh đặc điểm của hành động
i, Thứ tự của sự vật theo trình tự không gian
2, Hai câu sau thay đổi trật tự từ được không?
a, Người ta khinh y,vợ y khinh y,chính y sẽ khinh y.->không, vì không bảo đảm logic của sự việc,không tăng cường được tính chất mức độ của sự việc
b, Chẳng may bà chủ nhà ốm chết,ông chồng bà nhờ thầy làm cho bài văn tế.->không,vì hai vế được sắp xếp theo trình tự thời gian ,thay đổi thì vô nghĩa.
3, Viết hai đoạn văn ngăn,mỗi đoạn có 1 câu sau và nhận xét?
-Con chó cắn con mèo
-Con mèo bị con chó cắn
IV, Rút kinh nghiệm:.
 TUẦN 32 
Tiết 63
NS:13-4-2010 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
NG:14-4-2010 
I,Mục tiêu : Giúp hs
1, Hệ thống hoá các kiến thức đã học về tiếng việt các kiểu câu chia theo hành động nói,hành động nói,...
2, Rèn kĩ năng nhận diện các kiến thức trên .
3,Ý thức vân dụng đúng các kiểu câu trong nói,viết.
II,Chuẩn bị :
 1,GV: hệ thống hoá kiến thức ,soạn giáo án,bảng phụ 
 Phương án tổ chức tiết dạy
 2,HS: Nắm lại kiến thức ôn tập về tiếng Việt
III, Tiến trình dạy học:
(1’) 1,Oån định lớp:Kt sĩ số lớp dạy.
 2,KTBC : không
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
2’
15’
25’
2’
HĐ1 khởi động
?Nhắc lại các đơn vị kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì II ?
Hôm nay ta tiến hành ôn tập nắm lại tất cả kiến thức để chuẩn bị thi HKII.
HĐ2 Oân tập lí thuyết
?Phân biệt 4 kiểu câu chia theo mục đích nói ?
GV nhận xét bổ sung.
?Có những kiểu hành động nói nào?
?Có mấy cách thực hiện hành động đó ?
-Nói rõ hai cách trên ?
?Bài hội thoại có những đơn vị kiến thức nào ?
?Có những vai xã hội nào? Lượt lời là gì?
?Nêu các tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
HĐ3 hướng dẫn luyện tập
1 / Bảng phụ có các câu (Nếu không cho hs ghi vào vở )
?Xác định các kiểu câu?
?Hãy cho biếtcác câu trên thể hiện các hành động nói nào?
-Cho hai câu a,b yêu cầu hs đọc
? Theo em,vì sao tác giả sắp xếp như vậy?
HĐ4 củng cố và hướng dẫn học ở nhà
-Câu “Các khanh nghĩ thế nào?” thuộc hành động gì ? Tác dụng của hành động đó? Câu nói đó của ai?
-Oân lại nội dung kiến thức tiếng Việt,chuẩn bị ôn tập phần văn nghị luận trong tập làm văn
-Câu nghi vấn,cảm thán, 
-Hs phân biệt về đặc điểm,hình thức, chức năng.
-Hỏi,trình bày,điều khiển,hứa hẹn,blcx
-Có hai cách :trực tiếp và gián tiếp
-Hành động hỏi thực hiện đúng kiểu câu hỏi->trực tiếp
-Hành động nói là hỏi nhưng kiểu câu cầu khiến->gián tiếp
-Vai xã hội và lượt lời
-Đọc ghi nhớ
-Thứ tự nhất định
-Hài hoà ngữ âm
-Liên kết câu
-Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng .
-Ghi vào vở các câu ví dụ
-Lên bảng xác định
-HS xác định
-HS đọc hai câu và giải thích
-Hỏi –làm cho bài chiếu của Lí Công Uẩn mang lời thoại,trảo đổi tâm tình giữa vua chúa với quần thần
-Chuẩn bị cho tiết học sau
I,Oân lí thuyết
1 ,Các kiểu câu :
-Câu nghi vấn:có từ nghi vấn ,hỏi,blcx,
-Câu cầu khiến :có từ ngữ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến ;ra lệnh, yêu cầu 
-Câu cảm thán :có từ cảm thán ;bộc lộ cảm xúc 
-Câu trần thuật :không có đặc điểm hình thức 3 kiểu câu trước ;thông báo,kể,blcx.
2,Hành động nói :
 a,Kiểu hành động nói
-Hành động hỏi
-Hành động trình bày
-Hàng động điều khiển
-hành động hứa hẹn ,bộc lộ cảm xúc
b, Cách thực hiện hành động nói :trực tiếp và gián tiếp
3,Hội thoại:
 a, Vai xã hội :Trên dưới,ngang hàng ,thân sơ (quan hệ tuổi tác,chức vụ ,địa vị ,thứ bật gia đình, quen biết ) 
 b, Lượt lời :trong hội thoại hai người được nói gọi là lượt lời (im lặng cũng là lượt lời )
4, Lựa chọn trật tự từ trong câu: Có các tác dụng
-Thứ tự nhất định
-Hài hoà ngữ âm
-Liên kết câu
-Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng .
II Luyện tập:
1,Xác định kiểu câu
a, Con nín đi!Mợ đã về với các con rồi mà ->cầu khiến ,blcx.
b, Ngột làm sao chết uất thôi->câu cảm thán
 Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
c, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi->Câu trần thuật
d, Tôi tưởng nhớ cái mùi nồng mặn quá->cảm thán 
2, Xác định kiểu hành động nói
a, Núi sông bờ cõi đã chi
 Phong tục Bắc Nam cũng khác-trình bày
b, Ai làm cho bở kia đầy
 Cho ao kia cạn cho gầy cò con-BLCX
c, Bạn mà cứ tiếp tục bẻ hoa nữa,tôi sẽ mách bác bảo vệ đấy.-hứa hẹn
d,Bác trai đã khá rồi chứ.-hỏi
3,Giải thích lí do lựa chọn trật tự từ 
a, Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.-hài hoà về ngữ âm
b,Bà lão lật đật chạy xuống bếp,lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốt nghi ngút.-thứ tự trước sau trong hoạt động của nhân vật
IV, Rút kinh nghiệm:.
Tiết 64
NS:13-4-2010 ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM
NG:15-4-2010 
I,Mục tiêu : Giúp hs
1, Biết cách xác định luận điểm,phát hiện lỗi sai trong cách nêu luận điểm và triển khai luận điểm
2, Rèn kĩ năng trình bày luận điểm thành đoạn văn diễn dich hoặc quy nạp
3,Ý thức xác định luận điểm trước khi viết văn
II,Chuẩn bị :
 1,GặnT liệu tham khảo,đoạn văn mẫu ,soạn giáo án,bảng phụ 
 Phương án tổ chức tiết dạy
 2,HS: Nắm lại kiến thức ôn tập về luận điểm
III, Tiến trình dạy học:
(1’) 1,Oån định lớp:Kt sĩ số lớp dạy.
 (5’) 2,KTBC : Các kiểu câu chia theo mục đích nói đã học ?Cho ví ụ minh hoạ
 (có 4 kiểu câu chia theo mục đích nói –cho 4 ví dụ minh hoạ )
 3,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 
TL
 Hoạt động Thầy
 Hoạt động Trò
 Nội dung
2’
10’
HĐ1 khởi động
Trong văn nghị luận có mấy loại?Những yêu cầu nào cần có trong van nghị luận?
Gv bổ sung :còn có phân tích và bình luận .
-Hôm nay ta tiến hành ôn tập luận điểm .
HĐ2 ôn tập lí thuyết
?Luận điểm là gì?
?Ý kiến ,tư tưởngđược diễn đạt như thế nào và đặt ở đâu trong đoạn văn ?Như thế gọi là đoạn văn gì?
GV:Còn gọi là câu chủ đề.
-Chứng minh và giải thích ,luận điểm ,lập luận và luận cứ 
-Là tư tưởng,quan điểm,ý kiến mà người viết muốn thể hiện trong bài
-Đầu đoạn hoặc cuối đoạn :diễn dịch hay quy nạp ,diễn đạt ngắn gọn đủ ý dễ hiểu
I ,Lí thuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon KHII.doc