Đề thi học sinh giỏi vòng huyện năm học: 2010 – 2011 - Trường THCS Long Vĩnh

Đề thi học sinh giỏi vòng huyện năm học: 2010 – 2011 - Trường THCS Long Vĩnh

Câu 1: (6 điểm) Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đột heo thời gian khi đun nóng một chất rắn

Hỏi:

1/ Ở nhiệt độ nào mà chất rắn bắt đầu nóng chảy ?

2/ Chất rắn này là chất gì?

3/ Để đưa chất rắn từ bỏ tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

4/ Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu?

5/ Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?

6/ Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

Câu 2: (5 điểm) Mỗi hòn gạch 2 lổ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1.200 cm3. Mỗi lổcó thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.

Câu 3: (3 điểm) Những người lái ô tô xe máy thường đo độ dài đã đi dược bằng chỉ số trên “ công tơ mét ”.Không đi ô tô, xe máy em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường.

Câu 4: ( 3 điểm ) An định đổ đầy nước vào chia thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm vì nguy hiểm. Hãy giải thích ? Tại sao ?

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng huyện năm học: 2010 – 2011 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD – ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS LONG VĨNH
	ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
	NĂM HỌC: 2010 – 2011
	THỜI GIAN: 120 phút (không kể thời gian chép đề)
ĐỀ:
Câu 1: (6 điểm) Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đột heo thời gian khi đun nóng một chất rắn 
Hỏi:
1/ Ở nhiệt độ nào mà chất rắn bắt đầu nóng chảy ?
2/ Chất rắn này là chất gì?
3/ Để đưa chất rắn từ bỏ tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
4/ Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu?
5/ Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?
6/ Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
Câu 2: (5 điểm) Mỗi hòn gạch 2 lổ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1.200 cm3. Mỗi lổcó thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Câu 3: (3 điểm) Những người lái ô tô xe máy thường đo độ dài đã đi dược bằng chỉ số trên “ công tơ mét ”.Không đi ô tô, xe máy em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường.
Câu 4: ( 3 điểm ) An định đổ đầy nước vào chia thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm vì nguy hiểm. Hãy giải thích ? Tại sao ?
Câu 5 : ( 3 điểm ) Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dể hơn ? Tại sao ?
ĐÁP ÁN :
Câu 1: ( 6 đ )
1/ 800C
2/ băng phiến.
3/ 4 phút.
4/ 2 phút.
5/ phút thứ 13.
6/ 5 phút.
Câu 2 : 
m = 1,6 kg.
Vgạch = 1200 cm3.
Vlỗ = 192 cm3.
Tính D = ? ; d = ?
Thể tích hòn gạch là:
 Vgạch = 1200 – 384 = 816 cm2 =0.000816 (2điềm )
khối lượng riêng của gạch là 
D = M : V =1.6 :0.000816 = 1960.8 Kg/m3 (2điểm)
- trọng lượng riêng là 
 D =10D =10.1960.8 =19608 N/m3
Câu 3: (3đ) Đo chiều dài một bước chân rồi lấy số bước chân đi từ nhà đến trường nhân với độ dài một bước chân.
Câu 4: (3 đ) Vì chai có thể bị vỡ do nước khi đông đặc chảy thành nước đá thì thể tích tăng lên.
Câu 5: (3đ) Dùng thìa mở nắp hộp dễ hơn. Vì khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực của vật khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực của người ở thìa lớn hơn ở đồng xu

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LI 6.doc