Câu 2: Cuối năm 1929 ở Việt Nam đã có ba tổ chức Cộng Sản lần lượt tuyên bố thành lập, đó là: (0,5đ)
(Hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng.)
a. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng.
b. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
c. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Tân Việt Cách mạng Đảng.
Câu 3 : Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào? (0,5đ)
(Hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng).
a. Đế Quốc Pháp còn mạnh đủ sức đàn áp một cuộc đấu tranh vũ trang còn yếu.
b. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái vừa đơn độc, vừa non kém.
c. Việt Nam Quốc dân Đảng không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo
PHÒNG GIÁO DỤC ĐĂKPƠ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS YANG BẮC NĂM HỌC : 2006 – 2007 MÔN : Lịch sử (lớp 9) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy điền vào bảng niên biểu về hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc từ năm 1911 đến năm 1925 (1925đ) Thời gian Hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc 1911 1919 1920 1921 1922 1923 1924 1925 Câu 2: Cuối năm 1929 ở Việt Nam đã có ba tổ chức Cộng Sản lần lượt tuyên bố thành lập, đó là: (0,5đ) (Hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng.) Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn. Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Tân Việt Cách mạng Đảng. Câu 3 : Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào? (0,5đ) (Hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng). Đế Quốc Pháp còn mạnh đủ sức đàn áp một cuộc đấu tranh vũ trang còn yếu. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái vừa đơn độc, vừa non kém. Việt Nam Quốc dân Đảng không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo Cả 3 nguyên nhân trên đều đúng. Câu 4. Sau cách mạng tháng tám 1945 quân Tưởng đã đưa ra nhiều yêu sách buột ta phải chấp nhận như: Đòi ta phải cải tổ chính phủ. Gạt những người Đảng viên Cộng Sản ra khỏi chính phủ lâm thời. Chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử Một số ghế Bộ trưởng trong chính phủ Liên hiệp chính thức. Cung cấp lương thực, thực phẩm. Nhận tiêu tiền “ Quan kim” và “Quốc tệ” Những yêu sách nào được ta chấp nhận và những yêu sách nào bị ta gạt bỏ? (1đ) Những yêu sách ta chấp nhận Những yêu sách ta gạt bỏ II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy cho biết âm mưu của Pháp-Mỹ trong việc thực hiện kế hoạch Na-Va. Câu 2: Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Hết Giáo viên ra đề ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ) Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng : 0,25đ Thời gian Hoạt động của nguyễn Aùi Quốc - 1911 - Người ra đi tìm đường cứu nước - 1919 - Người gửi tới hội nghị Vec-Xai bản yêu sách của nhân dân An Nam - 1920 - Người gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp - 1921 - 1922 - Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari ; xuất bản báo “Người cùng khổ” Viết sách : Bản án chế độ thực dân pháp - 1923 - Sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân - 1924 - Dự Đại hội V Quốc Tế cộng sản - 1925 - Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Câu 2: câu b: (0,5đ) Câu 3: câu d: (0,5đ) Câu 4: (1đ) câu : a, b (0,5đ) câu : c, d, e, f (0,5đ) Những yêu sách ta chấp nhận Những yêu sách ta gạt bỏ c a d b e f II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2đ) - Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương trong vòng 18 tháng - “Kết thúc chiến tranh trong danh dự” Câu 2: (5đ) - Nội dung : (4đ) + Các nước tham dự hội nghị : Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. + Hai bên tham chiến thực hiện cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương. + Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng. Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời + Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một uỷ ban quốc tế. - Ý nghĩa : (1đ) + Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Việt Nam và Đông Dương. + Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN : NGỮ VĂN 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ. 1. a 3. d 5. b 7. b 2. c 4. c 6. c 8. b II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Yêu cầu hình thức: Viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh, văn phong rõ ràng sãch sẽ, rành mạch, ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ. Nội dung : Bài viết phải đảm bảo nội dung sau: Ta là ai? Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương Những tình cảm ta không có là gì? Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau khi đọc-hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là : lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dốu, ý chí vươn lên , Tuỳ theo tính cách, cá tính của từng người đọc. Văn chương hình thành cho ta những tình cảm ấy như thế nào? Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn, Thấm dần, hay lập tức thuyết phục. Biểu điểm: - 3 ý mỗi ý 1 điểm Lập luận, dẫn chứng 3 điểm.
Tài liệu đính kèm: