Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên, giải thích ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức.
* Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 2kg đồng để tăng nhiệt độ từ 30oC lên 80oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. (3đ)
Câu 2: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? (1,5đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu?
* Áp dụng: Năng suất toả nhiệt của củi khô là10.106 J/kg con số đó có ý nghĩa gì?(2đ)
Họ và tên: Lớp:. ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Vật lí 8 Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên, giải thích ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức. * Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 2kg đồng để tăng nhiệt độ từ 30oC lên 80oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. (3đ) Câu 2: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? (1,5đ) Câu 3: Nêu ý nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? * Áp dụng: Năng suất toả nhiệt của củi khô là10.106 J/kg con số đó có ý nghĩa gì?(2đ) Câu 4: Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg đựng 2kg nước ở 20oC (2,5đ) a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,2oC. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là : C1=880J/Kg.K; C2=420J/Kg.K; C3=380J/Kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường. b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. Câu 5: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 5Kg củi khô?(1đ) Bài Làm A. MA TRẬN VẬT LÍ 8 : Chuẩn Mức động Nội Dung KT – KN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Công thức tính nhiệt lượng KT: Viết được công thức tính nhiệt lượng. KN: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng thu vào để nógn lên giải bài tập C1 (2đ) C1(1đ) 2. Nguyên lý truyền nhiệt KT: Nêu đựoc nguyên lý truyền nhiệt. KN: Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt giải bài tập C2(1,5đ) C4(2đ) 3.Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu KT: Nêu được ý nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. KN: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra giải bài tập C3(1,5đ) C3(0,5đ) C5(1,5đ) Tổng cộng: 3 câu (5đ) 2 câu (3đ) 1 câu (2đ) II. ĐÁP ÁN: Câu 1: Q = m.c. t (1đ) Trong đó : Q là nhiệt lượng thu vào (J) (0,25đ) c là nhiệt dung riêng(J/kg.K) (0,25đ) m là khối lượng của vật (kg) (0,25đ) t là độ tăng nhiệt độ (oC) (0,25đ) Áp dụng: Tóm tắt (0,5đ) Giải m = 2kg Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là: (0,5đ) c = 380J/kg.K Q = m.c. t = 3.380.50 = 38.000 (J) t = 80 – 30 = 50oC Q = ? J Câu 2: Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn (0,5đ) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngược lại (0,5đ) Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng với nhiệt lượng vật kia thu vào (0,5đ) Câu 3: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lng vật lí cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu (1,5đ) Áp dụng: Năng suất toả nhiệt của củi khô lá 10.106 J/kg con số đó có ý nghĩa 1kg củi khô khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là 10.106 J (0,5đ) Câu 4: Tóm tắt (0.25đ) Giải m1 = 0.5kg m2 = 2kg m3 = 200g = 0.2kg c1 = 880 J/kg.K c2 = 4200 J/kg. K c3 = 380 J/ kg. K t1 = 20oC t2 = 21,2oC a. t = ? oC b. H = 90% t’ = ? oC a) Nhiệt độ của bếp cũng chính là nhiệt độ ban đầu của đồng (0,25đ) Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ 20oC đến 21,2oC: Q1 = m1.c1. t1=0,5.880.(21,2 – 20) = 528 (J) (0,25đ) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20oC đến 21,2oC: Q2 = m2.c2. t1 = 2.4200.(21,2-20) = 10080 (J) (0,25đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q toả nhiệt = Q thu vào Q3 = Q1 + Q2 = 528 + 10080 = 10608 (J) (0,25đ) Nhiệt độ của bếp lò: Q3 = m3.c3.t2 = m.c. (t-t2) à t = + t2 = 160,78oC (0,25đ) b) Thực tế do toả nhiệt với môi trường bên ngoài nên phương trình cân bằng nhiệt bây giờ: Q3 + 10%(Q1 + Q2) = Q1 + Q2 (0,25đ) à t’= + t2 = 174,74oC (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: