Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vạt lý Lớp 9

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vạt lý Lớp 9

Câu 1. (2 điểm)

 AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A1B1 cao gấp 5 lần AB, ngược chiều với AB. Giữ nguyên vị trí của thấu kính, dịch AB lại gần thấu kính một đoạn 4cm thì thu được ảnh A2B2 ngược chiều với A1B1 cách A1B1 một khoảng 100cm. Tính tiêu cự của thấu kính ?

Câu 2. (2 điểm)

 Để có 100 lít nước ở 300C người ta định trộn nước đá ở -200C với nước ở 800C. Hỏi phải trộn theo tỷ lệ nào ? Cho nhiệt dung riêng của nước là C1 = 4200J/kg.K; của nước đá là C2 = 2100J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá = 34.104 J/kg.

Câu 3. (2 điểm)

 Cho mạch điện như hình 1. Vôn kế số 1 chỉ 5V;

vôn kế số 3 chỉ 4V. Biết các vôn kế giống nhau.

 a) Hỏi vôn kế số 2 chỉ bao nhiêu vôn ?

 b) Hiệu điện thế nguồn U = ?

 c) Nếu RV = ∞ thì số chỉ mỗi vôn kế bằng bao nhiêu vôn ?

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vạt lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở giáo dục và đào tạo
đề chính thức
bắc giang
đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
năm học 2009-2010
môn vật lý - lớp 9 thcs
Ngày thi: 28/3/2010
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
 Cho mạch điện như hình 1. UAB = 9V; R1 = 16W; Đ(6V-9W); Ra = 0
1. Đèn sáng bình thường. Tính Rx
2. Tìm RX để công suất của nó cực đại ? Tính công suất ấy ? Độ sáng đèn lúc này thế nào ?
Câu 2. (4,0 điểm)
Một điểm sáng nằm ngoài trục chính và gần trục chính của thấu kính hội tụ L1 tiêu cự 10cm và cách thấu kính 15cm.
1. Vẽ ảnh của S
2. Cho S chuyển động đều theo phương vuông góc với trục chính và ra xa trục chính với tốc độ 3cm/s trong thời gian 1,5s. Xác định chiều và độ dịch chuyển của S'
3. L1 và S giữ nguyên như câu 1. Đặt thêm thấu kính hội tụ L2 cùng trục chính với L1 sao cho S nằm giữa hai thấu kính, ảnh của S tạo bởi hai thấu kính đối xứng với nhau qua trục chính. Tính khoảng cách giữa hai thấu kính và tiêu cự của L2 
Câu 3. (3,0 điểm)
Một cuộn dây dẫn được cuốn quanh 1 lõi sắt non như hình vẽ 2. Đặt 1 vòng dây gần đầu ống dây sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với ống dây. Tất cả được giữ cố định.
1. Tính số chỉ của ampe kế.
2. Di chuyển con chạy về phía M, về phía N. Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa hai trường hợp.
Câu 4. (4,5 điểm)
Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều AB, R = 24W uốn thành nửa vòng tròn và mắc vào mạch như hình vẽ 3. I là trung điểm của AB. Các điện trở R1 = 10W; R2 = 20W; UAB = 30V; RV = ∞
1. Tính UV. Cực âm của vôn kế nối vào đâu ?
2. Nhúng phần MIN vào bình chứa 200g nước nguyên chất, sao cho góc MIN có số đo là 600 . Tính thời gian để nước tăng 150C. 
a. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt.
b. Nhiệt lượng nước toả ra tỷ lệ thuận với thời gian đun (hệ số k = 2J/s). Cho C = 4200J/kg.K
Câu 5. (4,5 điểm)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm
1. Nêu ít nhất một ứng dụng của thấu kính này trong thực tế và tính độ bội giác của thấu kính.
2. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20cm, A thuộc trục chính.
A
RX
R1
Đ
U
B
Hình 1
Hình 3
R1
R2
O
M
N
I
A
B
Hình 2
M
N
U
a. Vẽ và xác định vị trí ảnh của AB.
b. Giữ vật cố định và dịch chuyển thấu kính một đoạn x sao cho khoảng cách từ ảnh đến thấu kính giảm 5cm so với lúc đầu. Xác định x và chiều dịch chuyển của thấu kính.
-----------------Hết-----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ..............................................................Số báo danh: ...............................
Đỏp ỏn đề Vật Lý thi HSG tỉnh Bắc Giang 2009-2010
Cõu 1.
1. Đốn sỏng bỡnh thường, đ U1 = 9 - 6 = 3V. Ta cú: Iđ = I1 + IX 
Hay 1,5 = đ RX = W
L1
S
L2
S1
S2
A
RX
R1
Đ
U
B
Hình 1
Hình 3
R1
R2
O
M
N
I
A
B
2. Ta tớnh được đ ≤ 
Vậy PXmax = 4,05W khi hay RX = 3,2W
Lỳc này Iđ = 1,35A < 1,5A đ đốn tối
Cõu 2. 
1. d' = = 30cm
2. Điểm sỏng S dịch ra xa trục chớnh 1 đoạn h = 3ì1,5 = 4,5cm đ h' = = 9cm.
Vậy ảnh của S dịch ra xa trục chớnh 9cm, tốc độ dịch chuyển 
v = = = 6cm/s
3. Từ gt suy ra ảnh tạo bởi L2 là ảo, tạo bởi L1 là thật; hai ảnh cao bằng nhau, ở cựng 1 chỗ.
Áp dụng cụng thức h' = ; nếu là ảo thỡ h' = 
Ta cú L1 thỡ : (1) Ta cú L2 thỡ : (2) 
Từ đú f = 2d
Suy ra d + 15+ 30 = 2d đ d = 45cm; f = 90cm; 
Khoảng cỏch giữa L1 và L2 = 45+15 = 60cm
Cõu 3. 
1. Khi con chạy đứng yờn thỡ khụng cú từ trường biến thiờn,
khụng cú hiện tượng cảm ứng điện từ đ IA = 0
2. Khi con chạy di chuyển thỡ IA ≠ 0. Sự di chuyển của con chạy sang M, sang N thỡ sẽ làm dũng cảm ứng đổi chiều. (Ampe kế phải cú số 0 ở chớnh giữa)
Cõu 4. 1. Ta cú I12 = = 1A đ U1 = 10V
Mặt khỏc UAI = UIB = = 15V. Vậy UV = UAI - U1 = 5V cực õm nối với I
 2. Nhiệt lượng làm nước tăng 150C là Q = cmΔt = 12600(J)
Dũng qua nửa vũng trũn = 
a) Nếu khụng cú hao phớ nhiệt thỡ cmΔt = I2RT đ T = 1008s = 16,8 (phỳt)
b) Nếu cú hao phớ nhiệt thỡ: cmΔt + kT = I2RT đ T = 1200s = 20 (phỳt)
Cõu 5. 1. Làm kớnh lỳp. Độ bội giỏc G = 
 2. a) 
 b) Mà lỳc đầu d1 = 20cm đ dịch vật AB ra xa thấu kớnh Δd = 10cm
ủy ban nhân dân huyện lục ngạn
đề chính thức
phòng giáo dục và đào tạo
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
lớp 9. năm học 2009 - 2010
Ngày thi: 15 tháng 01 năm 2010
Môn thi: vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (2 điểm) 
	1. Có một thanh sắt và một thanh nam châm thẳng giống hệt nhau. Em hãy nêu cách nhận biết chúng mà không dùng thêm dụng cụ nào khác ? 
	2. Một dây kim loại đồng chất, tiết diện đều. Biết dây có điện trở 60 W, dài 240m tiết diện 1,6 mm2. Tính điện trở suất của chất làm dây ?
Bài 2. (2 điểm) 
	Một bóng điện (220V-75W) được mắc vào hiệu điện thế 220V.
	1. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn ?
	2. Mỗi ngày thắp sáng bóng điện đó 6 giờ thì 1 tháng (30 ngày) điện năng tiêu thụ của bóng điện đó bằng bao nhiêu KWh ?
Bài 3. (2 điểm) 
	Cho hai bóng điện Đ1(6V- 6W) và Đ2(6V- 4,5W); nguồn 12V; biến trở R và các dây nối.
	1. Vẽ sơ đồ mạch điện cách mắc 2 đèn đó để chúng đều sáng bình thường ?
	2. Tính R trong mỗi sơ đồ đó ? 
Bài 4. (2 điểm) 
B
A
Đ
R
Hình 1
	Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1.
Hiệu điện thế UAB = 9V không đổi. Đèn Đ(6V-3W); 
R là biến trở.
	1. Khi R = 8W thì đèn sáng bình thường không ?
	2. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh R = ?
Bài 5. (2 điểm) 
R
R
R
C
A
B
D
Hình 2
	Cho mạch điện như Hình 2.
Biết UAB = 24V không đổi; các điện trở giống 
hệt nhau. Dùng 1 vôn kế mắc vào A, D đo được 
UAD = 14V. 
	1. Chứng tỏ rằng vôn kế dùng để đo không lý tưởng (RV ≠ Ơ)
	2. Hỏi khi vôn kế đó mắc vào A, C thì vôn kế chỉ bao nhiêu vôn ? 
---------------Hết--------------
Họ và tên thí sinh:............................................................................................ Số báo danh:.......................................
ủy ban nhân dân huyện lục ngạn
phòng giáo dục và đào tạo
hướng dẫn chấm thi hs giỏi cấp huyện
lớp 9. năm học 2009 - 2010
Ngày thi: 15 tháng 01 năm 2010
Môn thi: vật lý
a
Bài
Nội dung
Điểm
1
1. Đặt 2 thanh vuông góc với nhau. 
Di chuyển từ từ thanh thẳng đứng trên
 thanh nằm ngang. Nếu:
+ Lực hút không thay đổi thì 
thanh nằm ngang là sắt.
+ Lực hút thay đổi thì thanh
 nằm ngang là nam châm.
1 điểm
2. áp dụng công thức: 
Thay số: m
0,5 điểm
0,5 điểm
2
1. Bóng sáng bình thường.
Cường độ dòng điện 
0,5 điểm
0,5 điểm
2. Điện năng tiêu thụ: A = Pt = 75W´6h´30 = 13500Wh = 13,5KWh
1 điểm
3
Đ1
Đ2
R
Sơ đồ 1
R
Đ2
Đ1
Sơ đồ 2
1. Lập luận để đi đến hai sơ đồ sau:
0,5 điểm
0,5 điểm
2. Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn và 
Trong sơ đồ 1: ; Trong sơ đồ 2: 
0,5 điểm
0,5 điểm
4
1. Điện trở đèn ; cường độ định mức 
Khi R = 8W thì dòng trong mạch < 0,5A do vậy đèn tối.
0,5 điểm
0,5 điểm
2. Để đèn sáng bình thường thì ta phải có: 
Từ đó
0,5 điểm
0,5 điểm
5
1. Nếu vôn kế lý tưởng thì UAC =UCD =UDB = (vì 3 điện trở bằng nhau). Khi đó UAD = 2UAC = 8´2 = 16V ạ 14V. 
Vậy vôn kế không lý tưởng
1 điểm
2. Ta có hai sơ đồ ứng với hai trường hợp đo sau:
C
A
B
A
B
D
Hình 1
Hình 2
+ Trong sơ đồ hình 1: ta có UCB = 24 - UV
Mà IAC+IV = ICB thay ta được: từ đó tính được 
 (1)
+ Trong sơ đồ hình 2: ta có UV= 14V thì UBD = 10V
Mà IAD+IV = IDB thay ta được: từ đó tính được 
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Từ đó tính được UV = 7V
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Chú ý: - Bài giải sai mà kết quả đúng thì không cho điểm.
	 - Bài giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.
ubnd huyện Lục Ngạn
phòng gd&đt 
đề kiểm tra đội tuyển hsg cấp tỉnh
lớp 9. năm học 2009 - 2010
Môn thi: vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (2 điểm) 
	1. Cần dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5W để mắc thành mạch điện có điện trở tương đương 8W ? Vẽ sơ đồ mạch điện đó ?
 2. Một dây kim loại đồng chất tiết diện đều có điện trở 1,6W. Dùng máy kéo sợi, kéo cho dây dài ra, đường kính giảm 1 nửa. Tính điện trở của dây sau khi kéo ? 
Bài 2. (2 điểm) 
Cho Đ1(6V- 6W); Đ2(6V- 4,5W); Đ3(6V- 3W) nguồn 12V; biến trở R và các dây nối.
I1
A
O
B
Hình 3
I2
	1. Vẽ sơ đồ mạch điện cách mắc 3 đèn để chúng đều sáng bình thường ?
	2. Tính giá trị R trong mỗi sơ đồ đó ? 
Bài 3. (2 điểm) 
	Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được hàn thành 
mạch điện như hình 3. Lập hiệu điện thế UAB = U0
Biết cường độ dòng điện chạy trong nửa đường tròn đường
kính AB có giá trị I1 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I1 chạy 
C
+
_
R1
R2
R4
A
Đ
R3
B
D
Hình1
+
trong nửa đường tròn đường kính OB. (với OA = OB)
Bài 4. (2 điểm) 
	Cho mạch điện như hình 1. Biết R1= R4= 6W; 
C
A
B
D
M
Hình 2
R2= R3= 3W; Đ(3V-1,5W) sáng bình thường. 
Tính hiệu điện thế UAB
Bài 5. (2 điểm) 
	Một người CD đứng cạnh cột điện AB, trên đỉnh cột 
điện có một bóng đền nhỏ, bóng của người đó có chiều dài 
DM. Người đó ra xa 2m thì bóng của người đó dài thêm 0,4m.
Hỏi nếu người đó lại gần 3m thì bóng ngắn đi bao nhiêu ?
-------------Hết------------
Họ và tên thí sinh:............................................................................ Số báo danh:.......................................
ubnd huyện Lục Ngạn
phòng gd&đt 
đề kiểm tra đội tuyển hsg cấp tỉnh
lớp 9. năm học 2009 - 2010
Môn thi: vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (2 điểm) 
C
A
B
D
Hình 1
r
M
N
Rx
R
_
Hình 4
R
2R
3R
U
K1
K2
Hình 3
R3
R1
A
B
C
D
R2
K
Đ
+
_
Hình 2
	1. Cho mạch điện như hình 1. Các điện trở 
đều bằng R = 2W. Tính điện trở giữa hai điểm:
	a) A và D; 
	b) A và B.
	2. Vì sao người ta không dùng phương pháp
giảm điện trở của đường dây tải điện để làm giảm 
công suất hao phí vì toả nhiệt ? 
Bài 2. (2 điểm) 
	Cho mạch điện như hình 2. Biết R1= 6W; 
R2= 8W; R3= 3W; UAB= 12V; Đèn sáng bình thường 
ngay cả khi K đóng, K mở. Tìm bốn định mức của đèn.
Bài 3. (2 điểm) 
	Cho mạch điện như hình 3. Biết K1 và K2 mở 
thì vôn kế chỉ 20V. K1 đóng và K2 mở thì vôn kế chỉ 
15V. Hỏi khi K1 mở và K2 đóng thì vôn kế chỉ bao
 nhiêu vôn? 
Bài 4. (2 điểm) 
	Cho mạch điện như hình 4. Biết UMN = 16V; 
r = 4W; RA ằ 0; R = 12W; 
	a) Khi công suất trên Rx bằng 9W. Tính Rx 
và tính hiệu suất của mạch điện (biết rằng tiêu hao
năng lượng trên r là vô ích, tiêu hao năng lượng trên 
R, Rx là có ích).
	b) Tìm công suất lớn nhất trên Rx. Tìm Rx; 
công suất tiêu thụ của Rx khi đó.	
Bài 5. (2 điểm) 
	Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A thuộc trục chính) cho ảnh A1B1 ngược chiều với AB, cao 12cm. Thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và vào đúng vị trí của thấu kính hội tụ thì được ảnh A2B2 cao 3cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 46,875cm. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật sáng AB.
------------------Hết-----------------
Họ ... hiờu ?
b) Nếu tiếp theo mỳc 2 ca từ B đổ sang A. Sau khi cú cõn bằng nhiệt bỡnh A cú nhiệt độ bao nhiờu ?
Bài 17. Bỡnh A(5kg; 800C) bỡnh B(2kg; 200C). Rút 1 ca nước từ A sang B; sau khi cú cõn bằng nhiệt rút 1 ca nước từ B sang A. Nhiệt độ cõn bằng của bỡnh A là 760C. Bỏ qua mọi hao phớ nhiệt. Tớnh khối lượng 1 ca nước; nhiệt độ cõn bằng của bỡnh B.
Bài 18. Thả thỏi nước đỏ nặng 500g ở nhiệt độ - 200C vào bỡnh cỏch nhiệt chứa 8kg nước ở 150C. Thỏi nước đỏ tan hết khụng ? Cho C1 = 2C2 = 4200J/kg.K; l = 34.104J/kg.
Bài 19. Đun nước bằng một dây nung có công suất 800W. Sau 15 phút nước nóng từ 650C đến 800C. Bỏ dây nung ra, mỗi phút nước nguội đi 1,50C. Coi nhiệt toả ra môi trường là đều đặn. Bỏ qua khối lượng bình chứa. Tính khối lượng nước ? Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K
Bài 20. Một bỡnh nhụm chứa nước, cả bỡnh và nước nặng 2,5kg, nhiệt độ 200C. Đổ vào bỡnh 1 kg nước ở 900C thỡ nhiệt độ của nước trong bỡnh là 450C. Hỏi:
a) Phải đổ thờm bao nhiờu nước 900C nữa để nhiệt độ bỡnh thành 650C.
b) Tớnh khối lượng bỡnh. Biết Cnhụm = 880J/kg.K; Cnước = 4200J/kg.K
III. Phần Cảm ứng điện từ:
Bài 21. Một mỏy biến thế cú hiệu điện thế sơ cấp là 220V, hiệu điện thế thứ cấp là 24V. Giữ nguyờn hiệu điện thế sơ cấp. Làm giảm số vũng dõy ở cuộn thứ cấp và sơ cấp đi n vũng (n<N2). Hỏi hệ số biến đổi của mỏy biến thế thay đổi thế nào ?
Bài 22. Tải một cụng suất điện 500kW đi xa 100km bằng dõy tải điện đụi. Dõy làm bằng đồng (D = 8900kg/m3; r = 1,7.10 - 8Wm); hao phớ 5%. Điện năng được truyền với hiệu điện thế 220V 
C
A
B
D
M
Hình 9
a) Tớnh khối lượng dõy ?
b) Nếu tăng hiệu điện thế lờn 250 lần thỡ khối lượng dõy giảm 
bao nhiờu lần ?
IV. Phần Quang học:
Bài 23. Một người CD đứng cạnh cột điện AB, trên đỉnh cột 
điện có một bóng đền nhỏ, bóng của người đó có chiều dài 
DM. Người đó ra xa 2m thì bóng của người đó dài thêm 0,4m. Hỏi nếu người đó lại gần 3m thì bóng ngắn đi bao nhiêu ?
Bài 24. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20cm, cho ảnh A1B1 cao 1,2cm ngược chiều với AB. Cố định thấu kính, dịch chuyển AB dọc theo trục chính một đoạn 15cm thì được A2B2 cao 2,4cm và cùng chiều với AB. Xác định độ cao của vật 
Bài 25.Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm, cho ảnh thật A1B1. Cố định thấu kính, dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 3cm thì được ảnh thật A2B2 cao gấp đôi A1B1. Với sự dịch chuyển như vậy thì A1B1 đã di chuyển ?
M
H
N
F
O
F'
B
D
A
C
Hỡnh 10
Hỡnh 11
Bài 26. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh A1B1 ngược chiều với AB. Cố định thấu kính, dịch AB lại gần thấu kính thêm một đoạn 20cm thì được ảnh A2B2 ngược chiều với A1B1. Biết rằng 2 ảnh cao bằng nhau và cách nhau 80cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Bài 27. Cho hỡnh vẽ 10.Vật đặt tại M thỡ ảnh cao 20cm; 
đặt tại N thỡ ảnh cao 60cm. Hỏi đặt tại H thỡ ảnh cao ?
Bài 28. Cho hỡnh vẽ 11. Biết AB cao 9cm; CD cao 
1,5cm; AC = 50cm. Hỏi đú là thấu kớnh gỡ ? Tiờu cự 
bằng bao nhiờu ? a) AB là vật, CD là ảnh
 b) AB là ảnh, CD là vật
Bài 1. Một người đi từ A đến B. 1/4 đoạn đầu đi với vận tốc 18km/h; 1/3 đoạn còn lại đi với vận tốc 20km/h. Cuối cùng đi với vận tốc 16km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Bài 2. Cho điểm C nằm giữa A và B. Biết AB = 102km; AC = 41km. Lúc 5 giờ có 3 xe cùng khởi hành: xe ô tô 1 đi từ A về B với vận tốc 40km/h; xe ô tô 2 đi từ B về A với vận tốc 50km/h; xe đạp đi từ C về B vận tốc 12km/h. Hỏi lúc mấy giờ xe đạp ở chính giữa 2 xê ô tô ?
Bài 3. Bình A chứa 4kg nước ở 200C; Bình B chứa 5kg nước ở 900C. Dung tích mỗi bình là 6 lít. Đổ nước từ bình A sang đầy bình B; sau khi cân bằng nhiệt lại đổ nước từ bình B sang đầy bình A. Sau khi cân bằng nhiệt thì độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai bình là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.
Bài 4. Bình A chứa 5kg nước ở 600C; Bình B chứa 1kg nước ở 200C. Múc 1 ca nước từ bình A đổ sang bình B; sau khi cân bằng nhiệt người ta lại đổ 1 ca nước từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 590C. Tính nhiệt độ bình B và khối lượng 1 ca nước. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.
Bài 5. Bình B có lượng nước nặng gấp 1,5 lần lượng nước bình A, nhưng nhiệt độ bình A cao gấp 5 lần bình B. Sau khi trộn nước ở 2 bình với nhau thì nhiệt độ của hỗn hợp là 520C. Tính nhiệt độ nước ở mỗi bình lúc đầu. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.
Bài 6. Một bình nhôm nặng 100g, chứa 400g nước ở 100C. Thả vào bình một miếng hợp kim Nhôm-Thiếc nặng 200g ở 1200C. Nhiệt độ cân bằng của hệ là 140C. Tìm khối lượng từng kim loại trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng Cnước = 4200J/kg.K; Cnhôm = 900J/kg.K; Cthiếc = 230J/kg.K
Bài 7. Đun 2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C đến khi sôi thì hết 16 phút. Hỏi đun 1kg nước như vậy thì bao lâu nước sôi ? Biết ấm nhôm nặng 0,4kg; điều kiện đun như nhau. Cho nhiệt dung riêng Cnước = 4200J/kg.K; Cnhôm = 880J/kg.K
Bài 8. Bình A(3kg; 200C); bình B(4kg; 300C). Trút 1 ca nước từ A sang B; Sau khi cân bằng nhiệt trút 2 ca từ B sang A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ bình B và khối lượng 1 ca nước. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt. 
Bài 9. Một khối gỗ hình trụ được thả nổi thẳng đứng vào một hồ nước, người ta thấy phần gỗ nhô lên có độ dài 20cm. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 75000N/m3; của nước là 104N/m3. 
a) Tính chiều cao khối gỗ 
b) Công nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu ?
Bài 10. Một khối sắt có trọng lượng 19500N. Thả chìm khối sắt vào nước thì nó có trọng lượng 16500N. Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3; của nước là 104N/m3. 
a) Khối sắt đặc hay rỗng ? 
b) Nếu rỗng, hãy tính thể tích phần rỗng đó.
m1
O
B
A
m2
(Hình 1)
Bài 11. Kéo một vật nặng 1200N lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng cần một lực kéo 420N. Hỏi để vật đó trượt đều xuống dưới thì cần một lực bằng bao nhiêu và hướng như thế nào ? Biết độ dài mặt phẳng nghiêng là 6m.
Bài 12. Cho cơ hệ như hình 1. Vật m1 = 8kg; m2 = 24kg. 
Thanh OA dài 50cm và có điểm tựa tại O. Bỏ qua khối lượng
ròng rọc, dây nối. Xác định vị trí điểm B để hệ cân bằng ? 
Xét 2 trường hợp:
a) Thanh OA rất nhẹ
b) Thanh OA đồng chất tiết diện đều, nặng 5kg
Bài 13. Dùng một máy bơm có công suất 750W để bơm nước
từ giếng sâu 8m lên vào đầy một bể 12m3 thì hết bao lâu ? Biết
Hiệu suất máy bơm là 64%. Cho trọng lượng riêng của nước là 104N/m3
Bài 14. Một bình trong đó có một ít nước ở 200C. Rót vào bình 0,2kg nước sôi thì nhiệt độ trong bình là 400C. Để nhiệt độ bình là 500C thì cần rót thêm bao nhiêu nước sôi nữa ?
Bài 15. Một nhà máy thuỷ điện sử dụng thác nước cao 100m, lưu lượng nước chảy 320m3/s. Hiệu suất máy phát điện là 75%. Tính công suất máy phát điện. Cho trọng lượng riêng của nước là 104N/m3
ubnd huyện lục ngạn
đề chính thức
phòng giáo dục và đào tạo
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009 - 2010
Môn thi: vật lý-lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút
 Bài 1. (2 điểm) 
	Trên đường thẳng AB cho điểm C nằm giữa A và B. Vào lúc 5 giờ có ba xe cùng khởi hành: xe ô tô 1 đi từ A về B với vận tốc 40km/h; xe ô tô 2 đi từ B về A với vận tốc 50km/h; xe đạp đi từ C về B vận tốc 15km/h. Hỏi lúc mấy giờ xe đạp cách đều 2 xe ô tô ? Biết rằng AB = 120km; AC = 45km.
Bài 2. (2 điểm) 
	Bình B có lượng nước nặng gấp 1,5 lần lượng nước ở bình A, nhưng nhiệt độ bình A cao gấp 5 lần nhiệt độ bình B. Sau khi trộn nước ở 2 bình với nhau thì nhiệt độ của hỗn hợp là 520C. Tính nhiệt độ nước ở mỗi bình lúc đầu. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt.
Bài 3. (2 điểm) 
	Một khối sắt ở ngoài không khí thì có trọng lượng 19,5N. Thả chìm khối sắt đó vào nước thì khối sắt có trọng lượng 16,5N. Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000(N/m3); của nước là 10000(N/m3). 
	a) Hỏi khối sắt đó đặc hay rỗng? Vì sao? 
	b) Em hãy tính thể tích phần rỗng trong khối sắt đó ra đơn vị cm3 ?
Bài 4. (2 điểm) 
m1
O
B
A
m2
(Hình 1)
	Cho cơ hệ như hình 1. Vật m1 = 8kg; m2 = 20kg. 
Thanh OA dài 50cm và có điểm tựa tại O. Bỏ qua khối 
lượng ròng rọc, dây nối. Xác định khoảng cách AB để 
hệ cân bằng ? Xét 2 trường hợp:
	a) Thanh OA rất nhẹ.
	b) Thanh OA đồng chất tiết diện đều, nặng 5kg.
Bài 5. (2 điểm) 
	Bình A chứa 3kg nước 200C; bình B chứa 4kg ở 300C. 
Đầu tiên trút 1 ca nước từ bình A sang bình B. Sau khi cân bằng 
nhiệt, trút 2 ca nước từ bình B sang bình A. Nhiệt độ cân bằng của bình A là 240C. Tính nhiệt độ của bình B và khối lượng 1 ca nước. Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt. 
---------------------------Hết--------------------------
Họ và tên thí sinh:...............................................................................Số báo danh:...........................................
ủy ban nhân dân huyện lục ngạn
phòng giáo dục và đào tạo
hướng dẫn chấm thi hs giỏi cấp huyện
năm học 2009 - 2010
Môn thi: vật lý-lớp 8
a
Bài
Nội dung
Điểm
1
- Chọn trục toạ độ Ox gắn với mặt đường: chiều dương từ A đến B, gốc O trùng với A. Ta có các phương trình chuyển động:
Xe ô tô 1: x1 = 40t; Xe đạp: x2 = 45 + 15t; Xe ô tô 2: x3 = 120 - 50t; 
- Để xe đạp cách đều 2 xe ô tô thì ta phải có: hay (*) thay các giá trị ở trên vào (*) , ta được: 
- Giải ra, được phút
- Thời điểm lúc đó là 5 giờ 45 phút
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
- Gọi bình A có khối lượng nước là m, nhiệt độ 5t thì bình B có khối lượng nước là 1,5m, nhiệt độ là t.
- Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtoả ta có:
c.1,5m.(52 - t) = c.m.(5t - 52)
- Giải ra được: t = 200C
- Vậy lúc đầu bình A có nhiệt độ 1000C; bình B có nhiệt độ 200C 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
a) Thể tích phần sắt đặc 
- Thể tích khối sắt chiếm chỗ trong nước 
- Do V1<V2 ta suy ra khối sắt rỗng
b) Thể tích lỗ hổng là V = V2 - V1 = 0,0014 (m3) = 1400 (cm3)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
I
P3
F
O
B
A
F
P1
P2
 a) Khi P3 = 0 thì điều kiện cân bằng của thanh
 OA là: 2F.OA = P2.OB mà F = P1
 đ 2P1.OA = P2.OB hay 2m1.OA = m2.OB 
 Vậy thay số được OB = 40cm
 đ AB = 10cm
 b) Gọi I là trung điểm OA. Điều kiện của cân
 bằng của thanh OA là: 
 2F.OA = P2.OB + P3.OI mà F = P1
 đ 2P1.OA = P2.OB + P3.OI hay 
 2m1.OA = m2.OB + m3.OI thay số ta được: OB = 33,75cm 
 đ AB = 16,25cm
(Vẽ hình, phân tích lực đúng cho 0,25 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
5
- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần đổ thứ nhất:
 cm(tB - 20) = c.4(30 - tB) (1)
 Lần đổ thứ hai: c(3- m)(24 - 20) = c.2m(tB - 24) (2)
- Từ (1) đ ; Từ (2) đ 
- Do vậy = Û m2 - 13m +12 = 0 Û (m - 1)(m - 12) = 0 (3)
- Vì m < 3 đ (3) có nghiệm m = 1kg; từ đó tính được tB = 280C
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Chú ý: - Bài giải sai mà kết quả đúng thì không cho điểm.
 - Bài giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9.doc