Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 20 Ngày soạn: / /

Tiết 73, 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 Tô Hoài

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi .

- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo .

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích .

2. Kĩ năng:

- Văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng, thuyết trình.

- Nêu vấn đề.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định:(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	 Ngày soạn: / /
Tiết 73, 74 
 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 Tô Hoài 
NS: 05/01/2011
ND: 07/01/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi .
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo . 
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích .
2. Kĩ năng:
- Văn bản hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả .
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích .
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 15 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
- Cho hs xác định bố cục

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 65 phút.
- Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả bằng những chi tiết nào về hình dáng? Hành động ?
- Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn. 
- Đoạn văn miêu tả làm hiện lên hình ảnh một chàng dế như thế nào trong tưởng tượng của em?
- Thái độ và hành động của Dế Mèn thể hiện qua những chi tiết nào? 
- Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74.
- Mang tính kiêu căng, hống hách, Mèn đã gây ra những chuyện gì?
- Tìm những chi tiết miêu tả tính nết, hình ảnh của Dế Choắt?
- Lời Dế Mèn xưng hô với Choắt có gì đặc biệt? Em hãy đọc lời Mèn nói với Choắt?
- Như thế, dưới mắt Mèn, Choắt hiện ra như thế nào?
- Thái độ tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?
- Hết coi thường Choắt, Mèn quay sang gây sự với chị Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự với chị Cốc ghê gớm?
- Sau khi trêu chị Cốc rồi thì thái độ của Mèn như thế nào?
- Vậy hậu quả là gì?
- Thái độ của Mèn ra sao trước hậu quả của mình gây ra? Thể hiện ở lời nói, hành động nào?
- Qua sự việc ấy, Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình? Bài học ấy là gì?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 8 phút.
- Vì sao Dế Mèn gây nên tội lỗi?
- Đặc sắc về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Ở cuối truyện, hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mò bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc ấy?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Sông nước Cà Mau.
- Đọc.
- HS đọc chú thích SGK.
a) Đoạn 1: Từ đầu .... sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
b) Đoạn 2: Chao ôi ... thể làm lại được.
+ Hình dáng: Đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân ... đôi cánh ngắn củn ... màu nâu bóng mỡ ... đầu to ... răng đen.
+ Hành động: đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vút râu.
- Mẫm bóng, hủn hoẳn, bóng mỡ, đen nhánh, hùng dũng, nể
- TL
- Thái độ: táo tợn, cà khịa với mọi người.
- Hành động: đi đứng oai vệ nhún nhảy, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó.
- Ý nghĩ: tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
- Hung hăng, hống hách, cho mình là nhất, không coi ai ra gì, tự phụ.
- Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc.
- Dế Choắt như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủi, râu một mẫu, mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ, hôi như Cú Mèo, có lớn mà không có khôn.
- Đọc câu trả lời của Mèn trang 6: Hức! Thông sang ...
- Choắt: yếu ớt, xấu xí, lười nhác.
- Kiêu căng, hống hách, ích kỷ, nghịch ngợm.
- Muốn ra oai với Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ, vì tính nghịch ranh.
- sung sướng, hả hê.
- Dế Choắt chết oan.
 + Thái độ: tỏ ra hối hận
+ Lời nói: Sao? Sao? nào tôi đâu biết cơ sự ... này.
+ Hành động: quì gối, nâng đầu choắt lên.
- Bài học ấy từ lời khuyên của Dế Choắt. (
- HS đọc mục ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn.
- Vẻ đẹp hùng dũng, cường tráng.
- Tính cách: kiêu căng, hống hách
2. Bài học đường đời đầu tiên:
- Muốn ra oai với Choắt.
- Nghịch ngợm.
 - Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.
III. Tổng kết:
- Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 20
Tiết : 75
PHÓ TỪ
NS: 06/01/2011
ND: 08/01/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Khái niệm phó từ :
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ .
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) .
- Các loại phó từ .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết phó từ trong văn bản .
- Phân biệt các loại phó từ .
- Sử dụng phó từ để đặt câu .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định. :(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :( 2 phút)- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phó từ.
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm phó từ. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
 - HS đọc mục I.1 và trả lời các câu hỏi.
+ Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra ... bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Yêu cầu HS xác định từ loại cho những từ đã tìm được ở trên?
- Các từ in đậm đó đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- Vậy thế nào là phó từ?
Hoạt động 3: Các loại phó từ.
Mục tiêu: Hs nắm được các loại phó từ. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 8 phút.
- Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm trong bài tập 1.
-Yêu cầu HS so sánh ý nghĩa của các cụm từ có và không có phó từ để tìm ra ý nghĩa của phó từ và sắp xếp vào bảng phân loại đã cho.
- Yêu câu HS kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên.
- Có mấy loại phó từ?
Hoạt động 4: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs làm các bt 1, 2.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Cho thêm các vd về phó từ. 
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.	
- Chuẩn bị: So sánh.
- TL
- Động từ: đi, ra (câu đó), thấy, soi (gương)
- Tính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng
- TL
- Đọc ghi nhớ.
- Tìm
CÁC LOẠI PHÓ TỪ
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
®·, ®ang, sÏ, s¾p, míi
Chỉ mức độ
RÊt, thËt, qu¸, cùc kú, h¬i, kh¸
L¾m, qu¸, thËt, cùc kú
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
VÉn, còng, cø, cßn, cïng
Chỉ sự phủ định
Kh«ng, ch­a, ch¼ng....
Chỉ sự cầu khiến
®õng, hay, chí
Chỉ kết quả và hướng
Chỉ khả năng
- Thời gian: đã, sẽ, đang, sắp
- Mức độ: rất, quá, lắm, cực kỳ, vô cùng, hơi, khá
- Tiếp diễn: cũng, vẫn, cứ, đều, cùng
- Phủ định: không, chưa, chẳng
- Cầu khiến: hãy, đừng, chớ
- Kết quả và hướng: được, rồi, xong, ra, vào, lên, xuống.
- Khả năng: vẫn, chưa, có lẽ, có thể, chăng, phải chăng, nên chăng
- HS đọc phần ghi nhớ SGK 
1. đã, đương, sắp, sắp: phó từ chỉ quan hệ thời gian
không: phó từ chỉ sự phủ định
đều, lại, cũng, còn: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
ra: phó từ chỉ kết quả và hướng 
được: phó từ chỉ kết quả
2. Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi. Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu chọc mình. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.
I. Phó từ là gì? 
1. Tìm hiểu bài:
1a. - “đã” bổ sung ý nghĩa cho “đi”
- “cũng” bổ sung ý nghĩa cho “ra”
- “vẫn”chưa bổ sung ý nghĩa cho “thấy”
 b.- “được” bổ sung ý nghĩa cho soi .
- “rất” bổ sung ý nghĩa cho “ưa nhìn”
- “ra” bổ sung ý nghĩa cho “to”
“rất” bổ sung ý nghĩa cho “bướng”
2. Bài học:
Ghi nhớ: SGK
II. Các loại phó từ:
1. Tìm hiểu bài:
- Các phó từ:
Câu a: lắm
Câu b: đừng, vào
Câu c: không, đã, đang
2. Bài học:
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Bài 1.
Bài 2 
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc