I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. ; B. ; C. x2 + 3x = 0; D. 0x + 1 = 0.
Câu 2. Giá trị của m để phương trình x + m = 0 có nghiệm x = 4 là:
A. m = -4 B. m = 4 C. m = -2 D. m = 2
Câu 3. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: /////////////////// A. B. C. D.
Câu 4. Bất phương trình -2x + 2 10 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = C. S = D. S =
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là
A.
B. và
C. và
D. và
ÔN TẬP HK2 TOÁN 8 I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm ) Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. ; B. ; C. x2 + 3x = 0; D. 0x + 1 = 0. Câu 2. Giá trị của m để phương trình x + m = 0 có nghiệm x = 4 là: A. m = -4 B. m = 4 C. m = -2 D. m = 2 -3 0 Câu 3. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: /////////////////// A. B. C. D. Câu 4. Bất phương trình -2x + 2 10 có tập nghiệm là: A. S = B. S = C. S = D. S = Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là A. B. và C. và D. và Câu 6: Biết . Độ dài đoạn AB là A. B. C. D. Câu 7: Cho có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số A. B. C. D. Câu 8: đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng , đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng . đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng nào? A. B. C. D. Câu 9: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và thể tích của nó là A. B. C. D. Câu 10. Cho có MAB và AM =AB, vẽ MN//BC, NAC. Biết MN = 2cm, thì BC bằng: A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 10cm Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng với các kính thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là: A. 60cm2 B. 36cm2 C. 40cm2 D. 72cm2 Câu 12: Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là: A. -1 B. -2 C. -3 D. -4 Câu 13: Cho phương trình . Điều kiện xác định của phương trình là: A. x1 B. x-1 C. x D. x0 và x1 Câu 14: Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm: A. x3 B. x3 C. x -3 D. x-3 Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B.-3x2 + 1 = 0 C. D. 0x + 5 = 0 Câu 16: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 8cm thì đường chéo của hình chữ nhật đó bằng: A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm Câu 17: Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 18: Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi đó độ dài cạnh MN là: A. B. 5 cm C. 1,5 cm D. 2,6 cm Câu 19: Một hình lập phương có : A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh. Câu 20: Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện tích đáy là: A. 8 cm2 B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2. Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là: A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3 Câu 22: Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6cm. Thể tích của nó là: A . 36 cm3 B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3 Câu 23: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình A. B. C. D. Câu 24: Nếu -2a > -2b thì A. B. C. D. Câu 25. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: A. B. C. D. Câu 26: Biết . Độ dài đoạn AB là A. B. C. D. Câu 27: Cho có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số A. B. C. D. Câu 28: đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng , đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng . đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng nào? A. B. C. D. Câu 29: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và thể tích của nó là A. B. C. D. Câu 30. Cho có MAB và AM =AB, vẽ MN//BC, NAC. Biết MN = 2cm, thì BC bằng: A. 6cm B. 4cm C. 8cm D. 10cm II. TỰ LUẬN: (8 điểm ) Dạng 1: a) Giải các phương trình sau: 1/. 2x + 4 = 0 2/. 3x – 5 = 0 3/. 8 – 4x = 0 4/. 5 + 10x = 0 5/. -12 – 6x = 0 6/. (x + 2)(5 - 2x) = 0 7/. (15x + 3)( x – 5) = 0 8/. (6 + x)( 7 – x ) = 0 9/.5x(3x – 15) = 0 10/. (15 – x)(8x + 16) = 0 11/. 12/. 13/. 14/. 15/. b) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1/. 4x – 16 0 2/. 4 – 16x 4 3/. 4x + 3 > 6 + 3x 4/. 2x - 3 6 + 4x 5/. 6/. 3(x -2)+5< 4x - 1 Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: 1/. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Mười bảy con Năm mươi chân chẳn Hỏi có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con chó? 2/. Năm nay, tuổi chị gấp 5 lần tuổi em. Biết rằng, 6 năm nữa tuổi chị chỉ còn gấp 2 lần tuổi em. Tính tuổi em năm nay. 3/. Vừa vịt vừa lợn, mười lăm con. Tổng cộng bốn mươi chân. Hỏi số con vịt, số con lợn? 4/. Năm nay, tuổi ông gấp 16 lần tuổi cháu. Biết rằng, 6 năm nữa tuổi ông chỉ còn gấp 7 lần tuổi cháu. Tính tuổi cháu năm nay. Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức: 1/. Cho a > b , hãy chứng minh: 3a + 31 > 3b + 31 2/. Cho c -13d + 15 3/. Cho m n , hãy chứng minh: -5 + 9m 9n -5 4/. Cho a b , hãy chứng minh: 15 – 7a 15 – 7b Dạng 4: Áp dụng định lí Ta-lét hoặc hệ quả của định lí Ta-lét tìm độ dài x trên hình: HE//BC AB // CD DB // CE GK // AB Dạng 5: Toán chứng minh 1/. Cho góc xOy (). Trên tia Ox lấy các điểm D , E sao cho OD = 5cm, OE = 14cm. Trên Oy lấy các điểm B, F sao cho OB = 7cm, OF = 10cm. Hai đoạn thẳng DF và BE cắt nhau tại K . a) Chứng minh: DODF đồng dạng với DOBE. b/. KD .KF = KE . KB 2/. Cho tam giác GKE vuông tại G và có đường cao GI ( IKE ). a/. Chứng minh: tam giác GKE đồng dạng tam giác IGE b/. Chứng minh: GI2 = KI.IE 3/. Trên một cạnh của góc xOy (), đặt các đoạn thẳng OD = 2cm, OE = 6cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó , đặt các đoạn thẳng OM = 3cm, ON = 4cm. Gọi giao điểm của DN và EM là K Chứng minh : ODN # OME. b). Biết diện tích của tam giác ODN bằng 36 cm2. Tính diện tích tam giác OME? c). Chứng minh . 4/. Cho tam giác AED vuông tại A (AE<AD) và có đường cao AB ( BED ). a/. Chứng minh: tam giác AED đồng dạng tam giác BEA b/. Cho tam giác AED đồng dạng với tam giác BEA theo tỉ số đồng dạng bằng 2. Biết chu vi của tam giác BEA bằng 22 cm. Tính chu vi tam giác AED? c/. Chứng minh: AE.BD = AD.BA 5/ Cho góc nhọn xOy, lần lượt lấy trên Ox các điểm A , B sao cho OA=3cm, OB=10cm. Trên Oy lấy lần lượt các điểm C, D sao cho OC=5cm, OD=6cm. Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau tại I : a) DOAD # DOCB b) Nếu diện tích SOAD = 45 cm2. Tính SOCB? c) IA .ID = IC . IB Dạng 6: Toán thực tế: 1/. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình sau. Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước? 2/. Tính thể tích các hình sau: 3/. Một lưỡi rìu bằng sắt có dạng một lăng trụ đứng, BCA là một tam giác cân. Biết EB = 9cm; BK = 7cm; CA = 5cm. Tính thể tích lưỡi rìu? 4/. Tấm lịch để bàn có dạng một lăng trụ đứng , DBC là một tam giác cân. Biết CB = 8cm; DH = 12cm; AC = 24cm. Tính diện tích miếng bìa dùng để làm một tấm lịch như trên? Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích các hình sau:
Tài liệu đính kèm: