Đề kiểm tra Vật lí Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Thu Hằng

Đề kiểm tra Vật lí Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Thu Hằng

. Phần trắc nghiệm(3 điểm). Chọn phương án đúng:

Câu 1.(0,5 điểm) Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua?

A. Máy xay sinh tố

B. Quạt trần

C. Tivi

D. Tất cả các dụng cụ trên

Câu 2.(0,5 điểm): Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một chiếc máy cưa đang chạy

B. Một thanh êbônit cọ xát vào len

C. Một bóng đèn điện đang sáng

D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động

Câu 3(0,5 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện?

A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua

B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong

C. Vật đãn điện có khả năng nhiễm điện

D. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn

Câu 4(0,5 điểm): Vật nào dưới đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây thép

B. Một đoạn dây nhựa

C. Một đoạn dây đồng

D. Một đoạn dây nhôm

Câu 5(0,5 điểm): Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?

A. Nguồn điện

B. Bóng đèn

C. Công tắc

D. Cầu chì

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/03/2012 
Tiết 27. Kiểm tra
I. Mục tiêu. 
- Đối với HS: tự làm và tự đỏnh giỏ khả năng của mỡnh đối với cỏc yờu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thõn.
- Đối với GV: đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II à Qua đú xõy dựng cỏc đề kiểm tra hoặc sử dụng để ụn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phự hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đỏnh giỏ được đỳng đối tượng học sinh.
II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Chuẩn bị.
GV : Phô tô sẵn đề.
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Điện tớch
NHận biết được cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau
Giải thớch được hiện tượng thực tế liờn quan đến sự nhiễm điện do cọ xỏt
Số cõu
1
1
2
Số điểm - Tỉ lệ 
2 - 20%
2 - 20%
4 - 40%
2. Dũng điện -sơ đồ mạch điện
 biết được chất dẫn điện chất cỏch điện,
chiều dũng điện.
Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản
Số cõu
1
1
2
Số điểm - Tỉ lệ
2,5 - 10%
1,5 - 15%
4 - 40%
3. Cỏc tỏc dụng của dũng điện
Biết được cỏc tỏc dụng của dũng điện
Lấy được vớ dụ về tỏc dụng nhiệt của dũng điện
 số cõu
1
1
 số điểm - tỉ lệ 
0,5 - 0,5%
1,5 - 15
2 - 20%
Tổng số cõu
2
1
2
5
Tổng số điểm - tỉ lệ
5 - 50%
1,5 - 15%
3,5 - 35%
 10 - 100%
Đề chẵn.
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). Chọn phương án đúng:
Câu 1.(0,5 điểm): Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào?
Khi chúng đặt gần nhau
Khi chúng đặt chồng lên nhau
Khi chúng đặt cách xa nhau
Khi chúng cọ xát lên nhau
Câu 2.(0,5 điểm): Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Một ống bằng gỗ
Một ống bằng giấy
Một ống bằng thép
Một ống bằng nhựa
Câu 3.(0,5 điểm): Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích dương?
Điện tích ở các thanh kim loại sau khi đã cọ xát với nhau
Điện tích ở thanh êbônit đã cọ xát với lông thú
Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa
Điện tích ở miếng vải lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh
Câu 4.(0,5 điểm): Hai vật cùng bị nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì:
Chúng hút nhau
Chúng vừa hút vừa đẩy
Chúng đẩy nhau
Chúng không hút và không đẩy
Câu 5.(0,5 điểm): Dùng một thanh êbônit cọ xát vào lông thú, sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đã cọ xát vào len thì thấy chúng đẩy nhau.Kết luận nào sau đây là đúng?
Thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện âm
Thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện dương
Thanh êbônit nhiễm điện âm, thước nhựa nhiễm điện dương
Thanh êbônit nhiễm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm
Câu 6.(0,5 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích
II. Phần tự luận (3 điểm) Cõu 7.( 2 điểm)
Trong mỗi hình các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
+
+
 a) b) c) d)
Cõu 8. (2,5 điểm). 
 Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 búng đốn, 1 cụng tắc và vẽ chiều dũng điện trong mạch khi cụng tắc đúng?
Cõu 9. (2,5 điểm)
 Tại sao khi chải túc bằng lược nhựa thỡ lược nhựa lại hỳt túc? 
VI. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM.
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
C
C
A
C
II. Phần tự luận (3 điểm) 
Đ
K
+ -
Cõu 7. mỗi ý đỳng 0,5 điểm
a) + b) + c) - d) -
Cõu 8. 
- Vẽ đỳng sơ đồ mạch điện (1,5 điểm)
- Vẽ đỳng chiều dũng điện trờn hỡnh vẽ (1,0 điểm)
Cõu 9. 
khi chải túc bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xỏt vào túc làm cho lược nhựa và túc bị nhiễm điện, nờn chỳng hỳt nhau. (2,5 điểm)
Đề lẽ .
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). Chọn phương án đúng:
Câu 1.(0,5 điểm) Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua?
Máy xay sinh tố
Quạt trần
Tivi
Tất cả các dụng cụ trên
Câu 2.(0,5 điểm): Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
Một chiếc máy cưa đang chạy
Một thanh êbônit cọ xát vào len
Một bóng đèn điện đang sáng
Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 3(0,5 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện?
Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua
Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong
Vật đãn điện có khả năng nhiễm điện
Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn
Câu 4(0,5 điểm): Vật nào dưới đây không có các electron tự do?
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhôm
Câu 5(0,5 điểm): Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?
Nguồn điện
Bóng đèn
Công tắc
Cầu chì
Câu 6(0,5 điểm): Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do là:
Cùng chiều
Ngược chiều
Chuyển động theo hướng vuông góc với nhau
Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
Câu7(0,5 điểm): Dòng điện có tác dụng nào dưới đây?
Tác dụng nhiệt
Tác sinh lí
Tác dụng từ
Cả A, B, C đều đúng
Câu 8(0,5 điểm): Khi sản xuất pin và acquy, người ta đã sử dụng tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng phát sáng
Tác dụng hoá học
II. Phần tự luận (6 điểm) 
Câu 9.(2,0 điểm): Tại sao người ta thường chọn vonfam để làm dây tóc bóng đèn?
Câu10(2.0 điểm):
a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm các bộ phận sau: Hai acquy mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn, ba đoạn dây dẫn.
b/ Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ trên bằng mũi tên khi công tắc đóng.
Cõu11.( 2 điểm)
Trong mỗi hình các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
+
+
 a) b) c) d)
VI. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM.
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). 
II. Phần tự luận (3 điểm) 
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Điểm
D
B
A
B
A
B
D
D
Câu 9.(2,0 điểm): Khi đèn sáng bình thường, nhiệt độ dây dẫn vào khoảng 25000C. Vonfam có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 25000C nên thường được chọn làm dây tóc bóng đèn. 
Đ
K
+ -
Cõu 10. mỗi ý đỳng 0,5 điểm
a) + b) + c) - d) -
Cõu 8. 
- Vẽ đỳng sơ đồ mạch điện (1,5 điểm)
- Vẽ đỳng chiều dũng điện trờn hỡnh vẽ (0,5điểm)
trường THCS thanh dũng Thứ 4 ngày 14 tháng 03 năm 2012
Lớp : 7. kiểm tra môn Vật lý
Họ và tên:.......................................... Thời gian: 45phút
 Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). Chọn phương án đúng:
Câu 1.(0,5 điểm): Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào?
Khi chúng đặt gần nhau
Khi chúng đặt chồng lên nhau
Khi chúng đặt cách xa nhau
Khi chúng cọ xát lên nhau
Câu 2.(0,5 điểm): Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Một ống bằng gỗ
Một ống bằng giấy
Một ống bằng thép
Một ống bằng nhựa
Câu 3.(0,5 điểm): Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích dương?
Điện tích ở các thanh kim loại sau khi đã cọ xát với nhau
Điện tích ở thanh êbônit đã cọ xát với lông thú
Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa
Điện tích ở miếng vải lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh
Câu 4.(0,5 điểm): Hai vật cùng bị nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì:
Chúng hút nhau
Chúng vừa hút vừa đẩy
Chúng đẩy nhau
Chúng không hút và không đẩy
Câu 5.(0,5 điểm): Dùng một thanh êbônit cọ xát vào lông thú, sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đã cọ xát vào len thì thấy chúng đẩy nhau.Kết luận nào sau đây là đúng?
Thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện âm
Thanh êbônit và thước nhựa đều nhiễm điện dương
Thanh êbônit nhiễm điện âm, thước nhựa nhiễm điện dương
Thanh êbônit nhiễm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm
Câu 6.(0,5 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích
II. Phần tự luận (3 điểm) Cõu 7.( 2 điểm)
Trong mỗi hình các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
+
+
 a) b) c) d)
Cõu 8. (2,5 điểm). 
 Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 búng đốn, 1 cụng tắc và vẽ chiều dũng điện trong mạch khi cụng tắc đúng?
Cõu 9. (2,5 điểm)
 Tại sao khi chải túc bằng lược nhựa thỡ lược nhựa lại hỳt túc? 
Bài làm.
..
..
trường THCS thanh dũng Thứ 4 ngày 14 tháng 03 năm 2012
Lớp : 7. kiểm tra môn Vật lý
Họ và tên:.......................................... Thời gian: 45phút
 Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
Đề lẽ .
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm). Chọn phương án đúng:
Câu 1.(0,5 điểm) Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua?
Máy xay sinh tố
Quạt trần
Tivi
Tất cả các dụng cụ trên
Câu 2.(0,5 điểm): Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
Một chiếc máy cưa đang chạy
Một thanh êbônit cọ xát vào len
Một bóng đèn điện đang sáng
Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 3(0,5 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện?
Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua
Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong
Vật đãn điện có khả năng nhiễm điện
Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn
Câu 4(0,5 điểm): Vật nào dưới đây không có các electron tự do?
Một đoạn dây thép
Một đoạn dây nhựa
Một đoạn dây đồng
Một đoạn dây nhôm
Câu 5(0,5 điểm): Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?
Nguồn điện
Bóng đèn
Công tắc
Cầu chì
Câu 6(0,5 điểm): Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do là:
Cùng chiều
Ngược chiều
Chuyển động theo hướng vuông góc với nhau
Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
Câu7(0,5 điểm): Dòng điện có tác dụng nào dưới đây?
Tác dụng nhiệt
Tác sinh lí
Tác dụng từ
Cả A, B, C đều đúng
Câu 8(0,5 điểm): Khi sản xuất pin và acquy, người ta đã sử dụng tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng phát sáng
Tác dụng hoá học
II. Phần tự luận (6 điểm) 
Câu 9.(2,0 điểm): Tại sao người ta thường chọn vonfam để làm dây tóc bóng đèn?
Câu10(2.0 điểm):
a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm các bộ phận sau: Hai acquy mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn, ba đoạn dây dẫn.
b/ Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ trên bằng mũi tên khi công tắc đóng.
Cõu11.( 2 điểm)
Trong mỗi hình các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai
+
+
 a) b) c) d)
Bài làm.
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao ande kiem tra vat ly 7tiet 27.doc