Đề kiểm tra Toán Lớp 7- Học kỳ II - Phòng GD&ĐT Đak Pơ

Đề kiểm tra Toán Lớp 7- Học kỳ II - Phòng GD&ĐT Đak Pơ

A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:

Câu1: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x tại x = 1 là :

a. 7 b. 2 c. –3 d. 3

Câu 2: Bậc của đa thức 6x2 – 5x3y4 + xy3 – 1 là

a. 5 b. 7 c. 3 d. 4

Câu 3: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + là :

a. b. c. d.

Câu 4: Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của:

a. Ba đường cao c. Ba đường trung tuyến

b. Ba đường phân giác d. Ba đường trung trực

Câu 5: Trong ABC có AB > AC thì :

a. C > B b. C = B c. C < b="" d.="" b=""> A

Câu 6: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của:

a. Ba đường trung tuyến c. Ba đường cao

b. Ba đường trung trực d. Cả a, b, c đều sai

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán Lớp 7- Học kỳ II - Phòng GD&ĐT Đak Pơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
Trường:.....................................
Lớp :..............
Họ và tên:.................................
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005-2006
Môn: Toán Lớp: 7 Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ A
 Điểm
Lời phê của Giáo viên
A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu1: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x tại x = 1 là : 
a. 7	b. 2	c. –3	d. 3
Câu 2: Bậc của đa thức 6x2 – 5x3y4 + xy3 – 1 là
a. 5	b. 7	c. 3	d. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + là :
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của: 
a. Ba đường cao	c. Ba đường trung tuyến
b. Ba đường phân giác	d. Ba đường trung trực
Câu 5: Trong ABC có AB > AC thì : 
a. C > B b. C = B	c. C A
Câu 6: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của: 
a. Ba đường trung tuyến	c. Ba đường cao
b. Ba đường trung trực	d. Cả a, b, c đều sai
B/ TỰ LUẬN : (7 điểm ) . Học sinh làm trên giấy riêng.
Câu 1 : Theo dõi thời gian làm bài môn toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, ta lập được bảng sau : 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
N = 50
a. Tính số trung bình cộng.
b. Tính mốt của dấu hiệu.
Câu 2 : Cho hai đa thức : 	M (x) = 5x5 – 4x3 + 6x4 – 2x3 + x2 – 1
	N (x) = 6x4 – x5 + 2x – 4x3 + 5x – x2 + 3
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x)
Câu 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
a. BC = AD
b. IA = IC, IB = ID
c. Tia OI là tia phân giác của xOy.
Câu 4 : Cho ABC cân tại A, CD là trung tuyến của AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = AB.
Chứng minh rằng CD = CE
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ
Trường:.....................................
Lớp :..............
Họ và tên:.................................
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005-2006
Môn: Toán Lớp: 7 Thời gian: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ B
 Điểm
Lời phê của Giáo viên
A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu1: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x tại x = 1 là : 
a. 2 b. 7	 c. 3	d. –3
Câu 2: Bậc của đa thức 6x2 – 5x3y4 + xy3 – 1 là
a. 3 b. 5	 c. 7	d. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + là :
a. b. 	 c. d. 	
Câu 4: Trọng tâm G của tam giác ABC là điểm chung của: 
a. Ba đường phân giác	c. Ba đường cao	
b. Ba đường trung trực	d. Ba đường trung tuyến
Câu 5: Trong ABC có AB > AC thì : 
a. C B c. C = B	 d. B > A
Câu 6: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của: 
a. Ba đường cao c. Ba đường trung tuyến	
b. Ba đường trung trực	d. Cả a, b, c đều sai
B/ TỰ LUẬN : (7 điểm ) . Học sinh làm trên giấy riêng.
Câu 1 : Theo dõi thời gian làm bài môn toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, ta lập được bảng sau : 
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
N = 50
a. Tính số trung bình cộng.
b. Tính mốt của dấu hiệu.
Câu 2 : Cho hai đa thức : 	M (x) = 5x5 – 4x3 + 6x4 – 2x3 + x2 – 1
	N (x) = 6x4 – x5 + 2x – 4x3 + 5x – x2 + 3
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x)
Câu 3 : Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
a. BC = AD
b. IA = IC, IB = ID
c. Tia OI là tia phân giác của xOy.
Câu 4 : Cho ABC cân tại A, CD là trung tuyến của AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = AB.
Chứng minh rằng CD = CE

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_toan_lop_7_hoc_ky_ii_phong_gddt_dak_po.doc